Bình Thường 4. Ít Cần Thiết 5. Không Cần Thiết


ao

y

Dân tộc: Tày Nùng H’mông D Giấ Sán dìu Dân tộc khác (ghi cụ thể):………………………………

Học lực: Giỏi Khá Trung bình Yếu Là cán bộ Đoàn: Có Không

Nơi ở của gia đình ( xã, huyện ): …………………………………. Nghề nghiệp của cha mẹ:

Công chức nhà nước Kinh doanh, buôn bán

Làm nông nghiệp (làm vườn, làm ruộng) Lao động tự do

Nghề khác (Ghi cụ thể):…………………s


Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, học tập tốt ! Cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của bạn !


PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG


Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu khoa học nhằm đưa ra một số biện pháp giúp các em học sinh trường PTDT Nội Trú Tỉnh phát triển năng lực giao tiếp tốt hơn. Sự tham gia của quý thầy cô sẽ giúp chúng tôi rất nhiều trong nghiên cứu. Rất mong quý thầy cô cho biết ý kiến về những vấn đề sau đây.

Chân thành cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình của quý thầy cô giáo !


Câu 1: Theo thầy cô, các kỹ năng giao tiếp sau có quan trọng đối với học sinh trong học tập và trong đời sống sinh hoạt không ? Hãy đánh dấu (+) vào phương án trả lời phù hợp theo mức độ cần thiết.

Mức độ:

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết


3. Bình thường 4. Ít cần thiết 5. Không cần thiết


Stt

Các kỹ năng giao tiếp

Mức độ

1

2

3

4

5

1

KN tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ giao tiếp






2

KN biết cân bằng nhu cầu của cá nhân và đối tượng giao tiếp






3

KN nghe và biết lắng nghe đối tượng giao tiếp






4

KN tự chủ cảm xúc hành vi






5

KN tự kiềm chế và kiểm tra đối tượng giao tiếp






6

KN diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu






7

KN linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp






8

KN thuyết phục đối tượng giao tiếp






9

KN chủ động điều khiển quá trình giao tiếp






10

KN nhạy cảm trong giao tiếp







11

Các kỹ năng khác (ghi cụ thể):…………………

………………………………………………...






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang - 19


Câu 2: Mục đích thầy cô rèn luyện và phát triển khả năng giao tiếp cho học sinh, vì: ( Thầy cô đánh dấu “+” vào những nội dung phù hợp với quan điểm của mình ).

Stt

Quan điểm

Ô

tích

1

Muốn được thử thách


2

Để học sinh học tập tốt hơn


3

Để học sinh có thể sống hoà nhập trong môi trường mới


4

Nhà trường yêu cầu


5

Đáp ứng nhu cầu của phụ huynh


6

Nguyên nhân khác(nếu có):…………………………………



Câu 3: Để phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh, có thể sử dụng những biện pháp, phương pháp nào sau đây ? Thầy cô hãy đánh dấu (+) vào ô tương ứng với phương pháp lựa chọn.

Stt

Các phương pháp, biện pháp

Ô

tích

1

Tập huấn nâng cao nhận thức cho học sinh về kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp


2

Lồng ghép tình huống giao tiếp vào một số môn học



3

Phối hợp các hoạt động giáo dục để học sinh tham gia với vai trò là chủ thể của hoạt động


4

Tổ chức các hoạt động ngoại khoá theo chủ đề theo tuần, theo tháng hoặc các ngày lễ trong năm


5

Đổi mới tư duy, quan niệm về vai trò của giao tiếp, kỹ năng giao tiếp trong học tập, đời sống sinh hoạt cho học sinh


6

Xây dựng các bài tập thực hành và tổ chức cho học sinh luyện

tập một cách có hiệu quả


7

Tổ chức cho học sinh giao lưu với lớp khác, trường khác để học sinh có dịp cọ xát với thực tế


8

Tổ chức các cuộc thi như học sinh thanh lịch, khi tôi 18..v.v.


9

Tổ chức cho học sinh đi tham quan, dã ngoại



10

Mời các chuyên gia am hiểu sâu về giao tiếp nói chuyện, tư vấn cho học sinh ( Chuyên gia có thể là giáo viên, cán bộ Đoàn, hoặc người thành đạt có vị trí cao trong xã hội…v.v. )


11

Phương pháp đóng vai


12

Phương pháp vấn đáp, đàm thoại


13

Phương pháp công não (động não)


14

Thảo luận nhóm


15

Tổ chức trò chơi



16

Phương pháp nghiên cứu tình huống ( Đưa ra một câu chuyện, xem 1 đoạn phim, 1 hình vẽ…, có vấn đề để học sinh giải quyết

)



17

Phương pháp dự án ( Giao cho học sinh một nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải tự hoàn thành trong 1 khoảng thời gian nhất định

)


18

Các biện pháp khác (kể tên)……………………………

…………………………………………………………



Câu 4: Học sinh của nhà trường được rèn luyện và phát triển khả năng giao tiếp qua các hình thức hoạt động nào? Thầy cô đánh dấu (+) vào mức độ thực hiện tương ứng.


Stt

Hình thức hoạt động

Thường xuyên

Đôi khi

Không Bao giờ

1

Qua các giờ học trên lớp




2

Tranh thủ các giờ ra chơi




3

Qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tổ chức theo chủ đề hàng tháng




4

Khi học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao




5

Qua các buổi sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt lớp





6

Qua các hoạt động tập thể vào tối thứ 7 hàng tuần (sinh hoạt nội trú)





7

Tiếp xúc với bạn bè ngoài giờ học trong khu tập thể nhà trường (qua sinh hoạt hàng ngày trong ký túc)





8

Thông qua các cuộc thi do Đoàn trường, nhà trường tổ chức nhân dịp 26-3; 20-11; 22-12, 8-3,…v.v.




9

Qua hoạt động lao động công ích, hoạt động tình nguyện.




10

Mời chuyên gia về giao tiếp lên lớp cho học

sinh




11

Qua hoạt động giao lưu giữa các lớp, các trường trong tỉnh




12

Qua các hoạt động văn nghệ, TDTT như bóng chuyền, bóng đá, đối thoại trẻ…v.v.




13

Các hoạt động khác (kể tên cụ thể):………

…………………………………………….





Câu 5: Người tổ chức các hoạt động để dạy và phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường ta là ai, có hiệu quả không ? Thầy cô đánh dấu (+) vào mức độ thực hiện và tính hiệu quả tương ứng.



S

tt


Người dạy

Mức độ

Tính hiệu quả

T X

Đ K

KB G

Rất hiệu

quả

Hiệu quả

Ít hiệu

quả

Không Hiệu

quả

1

Chuyên gia về giao tiếp









2

Những người thành đạt có vị trí xã hội cao ( mời về trường nói chuyện, tập huấn

cho học sinh)








3

Ban giám hiệu








4

Thầy cô giáo làm công tác Đoàn








5

Thầy cô giáo chủ nhiệm








6

Thầy cô giáo bộ môn








7

Thầy cô giáo dạy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp








8

Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn đã được tập huấn








9

Những người khác(nếu có)










………………………









Câu 6: Theo thầy cô, các môn học nào giúp học sinh phát triển các kỹ năng giao tiếp hiệu quả ? (Đánh số 1, 2, 3, 4, 5, …. theo thứ tự giảm dần về tính hiệu quả trong việc giúp học sinh nâng cao khả năng giao tiếp).


Stt

Các môn học

Mức độ

1

Giáo dục công dân


2

Văn học


3

Lịch sử


4

Vật lý


5

Hoá học


6

Toán học


7

Địa lý


8

Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Trung……)


9

Sinh học


10

Công nghệ


11

Thể dục


12

Giáo dục quốc phòng


13

Tin học



Câu 7: Thông qua môn dạy của mình, thầy cô lựa chọn thời điểm nào, nội dung nào để giúp các em học sinh phát triển và rèn luyện kỹ năng giao tiếp ? Thầy cô vui long đánh dấu (+) vào những thời điểm, nội dung tương ứng.


Stt


Các môn học (Thầy cô vui lòng ghi tên môn mình

dạy)

Kiểm tra đầu giờ ( miệng)

Trong giờ học (đưa ra tình huống để thảo luận, giải quyết)

Giờ củng cố, luyện tập

Giờ thực hành

Giờ ngoại khoá của môn học

1

………………






2

………………






Câu 8: Xin thầy cô hãy cho biết, các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh ? Đánh dấu (+) vàm mức độ ảnh hưởng tương ứng.



Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ

Ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Khôn g ảnh



nhiều


ít

hưởng


Chủ quan

1. Kinh nghiệm sống của bản thân





2. Tính cách ( hoạt bát, sôi nổi, ưu tư, nhút nhát…v.v.)





3. Tính tích cực, rèn luyện kỹ năng

giao tiếp





4. Vốn ngôn ngữ ( Khả năng sử dụng tiếng Việt - tiếng Kinh để giao tiếp )





5. Chưa nhận thức đầy đủ, đúng

đắn về tầm quan trọng của giao tiếp và kỹ năng giao tiếp





6. Chưa có phương pháp phát triển, rèn luyện kỹ năng giao tiếp

hiệu quả





7. Năng lực học tập và tham gia các hoạt động hạn chế





8. Yếu tố khác (nếu có):……………






Khách quan

1. Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của dân tộc





2. Điều kiện sống của gia đình, của bản thân





3. Nếp sống của gia đình





4. Do sự thay đổi môi trường sống, học tập chuyển từ môi trường sống với gia đình sang môi trường sống và học tập tập trung tại

trường nội trú





5. Do sự khác biệt về ngôn ngữ





6. Do thiếu thời gian để tiếp xúc với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người





7. Thầy cô giáo chưa quan tâm phát triển và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh





8. Nhà trường chưa chú trọng tổ chức các hoạt động tập thể phong

phú, đa dạng để học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp.





9. Thiếu sách và tài liệu tham khảo về kỹ năng giao tiếp







10. Yếu tố khác (nếu có):…………






Câu 9: Ở trường Nội trú, thầy cô giáo thường sử dụng những biện pháp, phương pháp nào để phát triển và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh? Hãy đánh dấu (+) theo mức độ sử dụng vào ô tương ứng.


Stt

Các phương pháp, biện pháp

Thường

xuyên

Đôi

khi

Không

Bao giờ

1

Tập huấn nâng cao nhận thức cho học sinh về kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp




2

Lồng ghép tình huống giao tiếp vào một số môn học





3

Phối hợp các hoạt động giáo dục để học sinh tham gia với vai trò là chủ thể của hoạt động





4

Tổ chức các hoạt động ngoại khoá theo chủ đề theo tuần, theo tháng hoặc các ngày lễ

trong năm





5

Đổi mới tư duy, quan niệm về vai trò của giao tiếp, kỹ năng giao tiếp trong học tập, đời sống sinh hoạt cho học sinh




6

Xây dựng các bài tập thực hành và tổ chức cho học sinh luyện tập một cách có hiệu quả





7

Tổ chức cho học sinh giao lưu với lớp khác, trường khác để học sinh có dịp cọ xát với thực tế




8

Tổ chức các cuộc thi như học sinh thanh

lịch, khi tôi 18..v.v.




9

Tổ chức cho học sinh đi tham quan, dã ngoại





10

Mời các chuyên gia am hiểu sâu về giao tiếp nói chuyện, tư vấn cho học sinh ( Chuyên gia có thể là giáo viên, cán bộ Đoàn, hoặc người thành đạt có vị trí cao trong xã hội…v.v. )




11

Phương pháp đóng vai




12

Phương pháp vấn đáp, đàm thoại




13

Phương pháp công não (động não)




14

Thảo luận nhóm




15

Tổ chức trò chơi





16

Phương pháp nghiên cứu tình huống ( Đưa ra một câu chuyện, xem 1 đoạn phim, 1 hình vẽ…, có vấn đề để học sinh giải quyết )






17

Phương pháp dự án ( Giao cho học sinh một nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải tự hoàn thành trong 1 khoảng thời gian nhất định )




18

Các biện pháp khác (kể tên)…………………





Xin thầy cô vui lòng cho biết đôi điều về bản thân :

Môn giảng dạy:..........................

Dân tộc:.....................................

Đã công tác được...............năm.

Am hiểu và biết sử dụng ngôn ngữ của các dân tộc:................................


Kính chúc thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt ! Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô !


PHỤ LỤC 4

BIÊN BẢN QUAN SÁT

Ngày....tháng......năm 2011.

Họ và tên học sinh:.................................Giới tính:................... Dân tộc:...................................................Lớp:..........................

Thành phần gia đình:.................................................................

Lần quan sát:........................Người quan sát:............................

Thời điểm quan sát:...................................................................

Tình huống quan sát:.................................................................




Stt


Dấu hiệu biểu hiện

Thành thục

Làm được

Làm có trợ giúp

Còn lúng túng


K N 1


1.1

Dễ dàng, tự nhiên trong thiết lập mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, thầy cô

giáo.






1.2

Mạnh dạn nhìn thẳng vào thầy cô giáo, bạn bè và mọi người khi tiếp xúc với

họ.





1.3

Niềm nở trong lần giao tiếp đầu tiên.






1.4

Dễ dàng khi mở đầu quá trình giao





Xem tất cả 176 trang.

Ngày đăng: 04/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí