Bình Thường 4. Ít Cần Thiết 5. Không Cần Tthiết


Làm nông nghiệp (làm vườn, làm ruộng) Lao động tự do

Nghề khác (Ghi cụ thể):………………


Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, học tập tốt ! Cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của bạn !


PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho học sinh )

Các em học sinh thân mến!

Để giúp các thầy cô giáo và các bậc cha mẹ hiểu đúng hơn về tâm tư, tình cảm và suy nghĩ của mình, em vui lòng cho biết ý kiến về các nội dung sau.


Lưu ý khi trả lời:

- Với mỗi câu hỏi các em không phải suy nghĩ quá lâu, hãy trả lời ngay theo quan điểm của mình.

- Trả lời tất cả các câu hỏi, không bỏ qua bất cứ câu hỏi nào ( Theo hướng dẫn của từng câu ).

Mọi thông tin các em lựa chọn chỉ phục vụ mục đích khoa học và sẽ hoàn toàn được giữ kín.

Chân thành cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình của các em !


Em hãy cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây:

Câu 1: Trong giao tiếp, trò chuyện với mọi người hàng ngày, em thấy dấu hiệu biểu hiện nào là quan trọng và cần thiết với mình ? Hãy đánh dấu (+) vào mức độ tương ứng mà em lựa chọn.

Mức độ:

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết

3. Bình thường 4. Ít cần thiết 5. Không cần tthiết


Stt

Dấu hiệu biểu hiện

1

2

3

4

5


1.1

Dễ dàng, tự nhiên trong thiết lập mối quan






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang - 17



1


hệ giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo.






1.2

Mạnh dạn nhìn thẳng vào thầy cô giáo,

bạn bè và mọi người khi tiếp xúc với họ.






1.3

Niềm nở trong lần giao tiếp đầu tiên.






1.4

Dễ dàng khi mở đầu quá trình giao tiếp,

trò chuyện.







1.5

Nhanh chóng thích nghi, thích ứng với điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp mới hoặc điều

kiện khó khăn khi tiếp xúc.






1.6

Sẵn sàng tiếp xúc với người lạ, không sợ

sệt.






1.7

Tiếp xúc với tập thể, với đám đông một

cách tự nhiên.







1.8

Nhanh chóng tạo ra sự gần gũi thân thiện trong giao tiếp với đối tượng chưa quen

biết.







2

2.1

Tạo ra sự hài hoà giữa nhu cầu cá nhân với

nhu cầu đối tượng giao tiếp.






2.2

Quan tâm đến nhu cầu sở thích của bạn bè

khi tiếp xúc.






2.3

Quan tâm kịp thời, hợp lý đến việc riêng

của đối tượng giao tiếp.






2.4

Thường xuyên tìm hiểu ý định của đối

tượng giao tiếp.






2.5

Thường xuyên chú ý tới những việc mà

người xung quanh thường quan tâm.







2.6

Dành thời gian hợp lý để quan tâm đến tất

cả công việc của đối tượng giao tiếp đang làm.







2.7

Hiểu biết về mối quan hệ giữa mong muốn của đối tượng giao tiếp và hiệu quả của

việc tiếp xúc với họ.






2.8

Cố gắng tìm hiểu nhu cầu của đối tượng

giao tiếp khi tiếp xúc với họ.







3.1

Chú ý lắng nghe đối tượng giao tiếp khi

tiếp xúc với họ.







3

3.2

Có thể nhắc lại bằng lời chính xác những

gì đối tượng giao tiếp đã nói.







3.3

Có khả năng diễn đạt chính xác ý đồ của đối tượng giao tiếp khi họ trao đổi với

mình.






3.4

Linh hoạt trong khi thu nhận thông tin từ

phía đối tượng giao tiếp.






3.5

Nhanh chóng nhận ra được ý định của đối

tượng giao tiếp trong câu chuyện của họ.






3.6

Sự quan tâm của mình đối với thầy cô giáo

và bạn bè được mọi người công nhận.






3.7

Tập trung theo dõi lời diễn đạt của đối

tượng giao tiếp khi họ nói chuyện.






3.8

Nhanh chóng nhận ra sự lạc đề của đối

tượng giao tiếp khi nghe họ trình bày.







4

4.1

Dễ dàng kiềm chế mình khi bị đối tượng

giao tiếp trêu chọc, khích bác, nói xấu.






4.2

Bình tĩnh khi đối tượng giao tiếp có định

kiến, chụp mũ cho mình.






4.3

Thường xuyên giữ được bình tĩnh khi

tranh cãi.







4.4

Được mọi người thừa nhận về khả năng tự chủ cảm xúc khi tranh luận trong giao

tiếp.






4.5

Giữ được cân bằng cảm giác khi giao tiếp

với số đông người xa lạ.






4.6

Tự kiềm chế mình trong các tình huống

giao tiếp phức tạp.






4.7

Thường xuyên giữ được bình tĩnh trong

các tình huống giao tiếp khác nhau.






4.8

Linh hoạt, sáng tạo trong khi chấn tĩnh

bản thân.







5


5.1

Nhanh chóng nhận ra sự thiếu tế nhị khi xen vào câu chuyện của đối tượng giao tiếp

khi họ không yêu cầu.







5.2

Sẵn sàng chỉ bảo, chỉ dẫn cho đối tượng









giao tiếp khi nhận thấy họ chưa biết nên

làm gì và làm như thế nào







5.3

Thành thạo trong việc an ủi những đối tượng giao tiếp khi họ có điều băn khoăn,

lo lắng, buồn phiền.






5.4

Thành thạo khi ngăn cản đối tượng giao

tiếp khi họ nói quá nhiều.







5.5

Thông minh, linh hoạt khi ngăn cản đối tượng giao tiếp hung hăng trong tranh

luận.






5.6

Linh hoạt, nhẹ nhàng khi tác động vào đối

tượng giao tiếp khi họ lúng túng, bối rối.







5.7

Nhẹ nhàng, thông minh động viên đối tượng giao tiếp để họ tiếp tục trình bày ý nghĩ của họ mà không bị xúc động chi

phối.






5.8

Linh hoạt, thông minh biết dừng tranh

luận đúng lúc với đối tượng giao tiếp.







6


6.1

Khả năng trình bày vấn đề hấp dẫn, sinh động, thu hút đối tượng giao tiếp lắng nghe

.







6.2

Ngắn gọn, rõ ràng khi trình bày ý kiến, quan điểm của mình trong các tình huống

giao tiếp khác nhau.






6.3

Biết tỏ thái độ không đồng tình với những

lời lẽ dài dòng, không rõ ý.






6.4

Sẵn sàng học cách trình bày ngắn gọn, dễ

hiểu, lôgic.







6.5

Sẵn sàng giúp đỡ đối tượng giao tiếp khi họ diễn đạt rời rạc, thiếu lôgic vấn đề nào

đó.







6.6

Không hài lòng về sự dài dòng, không toát ý khi chính mình diễn đạt nội dung giao

tiếp.






6.7

Chủ động rèn luyện nhằm nâng cao hơn

khả năng diễn đạt của bản thân.








6.8

Thường xuyên diễn đạt ý nghĩ của mình

ngắn gọn, dễ hiểu







7

7.1

Sẵn sàng tiếp nhận quan điểm, ý kiến đúng

của đối tượng giao tiếp.






7.2

Quan tâm đến những vấn đề mới mẻ mà

đối tượng giao tiếp đưa ra.







7.3

Linh hoạt khi cần nhường nhịn đối tượng giao tiếp trong tranh luận để giải quyết các

vấn đề quan trọng khác.







7.4

Linh hoạt, nhanh nhẹn trong trường hợp thay đổi quan điểm, ý kiến của mình khi

tranh luận.







7.5

Nhanh chóng nhận ra và khéo léo phản bác tính bảo thủ của đối tượng giao tiếp

trong khi tiếp xúc với họ.






7.6

Kịp thời thay đổi quan điểm cho phù hợp

trong các tình huống giao tiếp.







7.7

Khéo léo phản đối những đối tượng giao tiếp khi không để ý tới thái độ của người

tiếp xúc.






7.8

Nhanh chóng, linh hoạt thay đổi quan

điểm khi tình thế giao tiếp không thuận lợi.







8


8.1

Dùng tình cảm một cách linh hoạt để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của đối tượng giao

tiếp.






8.2

Trình bày luận điểm của mình rõ ràng, cụ

thể, có sức thuyết phục trong tranh luận.







8.3

Học cách thuyết phục đối tượng giao tiếp

và rèn luyện để nâng cao hơn khả năng đó cho mình.






8.4

Quyết tâm thuyết phục đối tượng giao tiếp

khi họ có ý kiến trái ngược với mình.






8.5

Thuyết phục đối tượng giao tiếp phải dễ

dàng thành công .






8.6

Khả năng thuyết phục của bạn được mọi

người thừa nhận.








8.7

Thành công khi thuyết phục đối tượng giao

tiếp bất kì.







8.8

Có khả năng làm cho mọi người đồng tình và ủng hộ quan điểm của mình ngay cả khi

họ thiếu tự tin.







9

9.1

Duy trì nề nếp trong tập thể.






9.2

Mạnh dạn, chắc chắn khi khẳng định

những điều mình tin tưởng.






9.3

Xây dựng bầu không khí tin tưởng, giúp

đỡ lẫn nhau trong tập thể.






9.4

Chủ động đề xướng, tổ chức các hoạt động

tập thể.






9.5

Tích cực, sôi nổi trong các tình huống giao

tiếp.







9.6

Thông minh, linh hoạt khi hướng đối tượng giao tiếp giải quyết dứt điểm từng

phần việc trong bàn bạc thảo luận.






9.7

Tự tin khi tiếp xúc.






9.8

Mong muốn giữ vai trò chủ chốt trong tập

thể, đơn vị.







10.

Băn khoăn, áy náy khi làm phiền những







1

người xung quanh.


10.

Thường xuyên nắm bắt được thái độ đối







2

xử của đối tượng giao tiếp.


10.

Sẵn sàng thông cảm, quan tâm đến những







3

đứa trẻ đang khóc lóc.


1

0

10.

4

Sẵn sàng chia sẻ nỗi đau với bạn bè và người thân.






10.

Áy náy, băn khoăn khi làm cho người thân







5

khó chịu.


10.

Nhạy cảm với thái độ của đối tượng giao







6

tiếp.


10.

Nhanh chóng nhận ra trạng thái tâm lý







7

của đối tượng giao tiếp.


10.

Sãn sàng chia sẻ với mọi người những nỗi








8

đau và sự buồn phiền.







Câu 2: Em mong muốn được phát triển và rèn luyện các kỹ năng giao tiếp nào? Hãy đánh dấu (+) vào phương án trả lời phù hợp theo mức độ cần thiết.

Mức độ:

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết

3. Bình thường 4. Ít cần thiết 5. Không cần thiết


St t

Các kỹ năng giao tiếp

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ giao tiếp







2

Biết cân bằng nhu cầu của cá nhân và đối tượng

giao tiếp






3

Nghe và biết lắng nghe đối tượng giao tiếp






4

Tự chủ cảm xúc hành vi






5

Tự kiềm chế và kiểm tra đối tượng giao tiếp






6

Diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu






7

Linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp






8

Thuyết phục đối tượng giao tiếp






9

Chủ động điều khiển quá trình giao tiếp






10

Sự nhạy cảm trong giao tiếp







11

Các kỹ năng khác (ghi cụ thể):………………………

……………………………………………………….







Câu 3: Em học cách giao tiếp và rèn luyện khả năng giao tiếp của mình qua các hình thức hoạt động nào? Đánh dấu (+) vào mức độ thực hiện tương ứng.

Stt

Hình thức hoạt động

Thường

xuyên

Đôi

khi

Không

Bao giờ

1

Qua các giờ học trên lớp




2

Trong các giờ ra chơi




3

Qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tổ chức theo chủ đề hàng tháng




4

Khi thực hiện nhiệm vụ được giao





5

Qua các buổi sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt lớp




6

Qua các hoạt động tập thể vào tối thứ 7 hàng tuần (sinh hoạt nội trú)





7

Tiếp xúc với bạn bè ngoài giờ học trong khu tập thể nhà trường (qua sinh hoạt hàng ngày trong ký túc)





8

Thông qua các cuộc thi do Đoàn trường, nhà trường tổ chức nhân dịp 26-3; 20-11; 22-12, 8-3,…v.v.




9

Qua hoạt động lao động công ích, hoạt động tình nguyện.




10

Mời chuyên gia về giao tiếp lên lớp cho học sinh




11

Qua hoạt động giao lưu giữa các lớp, các trường trong tỉnh




12

Qua các hoạt động văn nghệ, TDTT như

bóng chuyền, bóng đá, đối thoại trẻ…v.v.




13

Các hoạt động khác (kể tên cụ thể):………..

………………………………………………





Câu 4: Để phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh, có thể sử dụng những biện pháp, phương pháp nào sau đây ? Em hãy đánh dấu (+) vào ô tương ứng với phương pháp lựa chọn.

Stt

Các phương pháp, biện pháp

Ô tích

1

Tập huấn nâng cao nhận thức cho học sinh về kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp


2

Lồng ghép tình huống giao tiếp vào một số môn học


3

Phối hợp các hoạt động giáo dục để học sinh tham gia với vai trò là chủ thể của hoạt động


4

Tổ chức các hoạt động ngoại khoá theo chủ đề theo tuần, theo tháng hoặc các ngày lễ trong năm


5

Đổi mới tư duy, quan niệm về vai trò của giao tiếp, kỹ năng giao tiếp trong học tập, đời sống sinh hoạt cho học sinh


6

Xây dựng các bài tập thực hành và tổ chức cho học sinh luyện tập một cách có hiệu quả


7

Tổ chức cho học sinh giao lưu với lớp khác, trường khác để

học sinh có dịp cọ xát với thực tế


8

Tổ chức các cuộc thi như học sinh thanh lịch, khi tôi 18..v.v.


9

Tổ chức cho học sinh đi tham quan, dã ngoại


10

Mời các chuyên gia am hiểu sâu về giao tiếp nói chuyện, tư


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/10/2022