ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG
PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƯƠNG LAI ĐỂ DẠY HỌC THỐNG KÊ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG
PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƯƠNG LAI ĐỂ DẠY HỌC THỐNG KÊ
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 9140111
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN KIÊM MINH
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được công bố bởi bất kì tác giả nào hay bất kì công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Hà Phương
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, phòng Đào tạo Sau đại học, các thầy cô khoa Toán và các thầy cô thuộc tổ Phương pháp dạy học Toán đã tận tình giảng dạy và đưa ra những góp ý quý báu cho tác giả trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Đà Nẵng, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, khoa Toán, khoa Giáo dục Tiểu học và các thầy cô đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu và một số thầy cô trong tổ Toán của trường THPT Thuận Hóa, Huế và trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng đã tạo điều kiện giúp đỡ và hỗ trợ trong quá trình tiến hành thực nghiệm. Bên cạnh đó, tác giả cũng gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên các lớp sư phạm Toán của trường Đại học Sư phạm Huế và Đà Nẵng đã tự nguyện, nhiệt tình và hợp tác tham gia trong các thực nghiệm nghiên cứu của đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trần Kiêm Minh đã tận tình hướng dẫn và dìu dắt tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè luôn động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án này.
Do điều kiện chủ quan và khách quan, bản luận án không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu.
Huế, ngày tháng năm 2022
Tác giả
Nguyễn Thị Hà Phương
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt | Tiếng Anh | Viết tắt | |
1 | Đại học Sư phạm | ĐHSP | |
2 | Giáo viên | - | GV |
3 | Giáo viên toán tương lai | - | GVTTL |
4 | Học sinh | - | HS |
5 | Kiến thức toán để dạy học | Mathematical Knowledge for Teaching | MKT |
6 | Kiến thức nội dung phổ biến | Common content knowledge | CCK |
7 | Kiến thức nội dung đặc thù | Specialized Content Knowledge | SCK |
8 | Kiến thức theo chiều ngang | Horizon Content knowledge | HCK |
9 | Kiến thức về việc học của học sinh | Knowledge of Content and Students | KCS |
10 | Kiến thức về việc dạy của giáo viên | Knowledge of Content and Teaching | KCT |
11 | Kiến thức nội dung chương trình | Knowledge of Content and Curriculum | KCC |
12 | Kiến thức nội dung của giáo viên | Teacher Content Knowledge | TCK |
13 | Kiến thức nội dung sư phạm | Pedagogical Content Knowledge | PCK |
14 | Kiến thức nội dung môn học | Subject Matter Knowledge | SMK |
15 | Nghiên cứu bài học | - | NCBH |
16 | Trung học phổ thông | - | THPT |
17 | Trung học cơ sở | - | THCS |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển kiến thức và thực hành nghiệp vụ của giáo viên Toán tương lai để dạy học thống kê - 2
- Tổng Quan Nghiên Cứu Về Kiến Thức Của Giáo Viên Để Dạy Học
- Vai Trò Và Tầm Quan Trọng Của Kiến Thức Sư Phạm Đặc Thù Môn Học
Xem toàn bộ 277 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nội dung thống kê trong chương trình lớp 7 và lớp 10 20
Bảng 1.2. Bảng thống kê khối lượng kiến thức của ngành Sư phạm Toán 23
Bảng 3.1. Bộ chỉ số đánh giá các kiểu kiến thức để dạy học biểu đồ cột và biểu đồ histogram 50
Bảng 3.2. Bộ chỉ số đánh giá các kiểu kiến thức để dạy học các số đặc trưng đo xu thế trung tâm trên biểu đồ cột và biểu đồ histogram 52
Bảng 3.3. Bộ chỉ số đánh giá các kiểu kiến thức để dạy học độ phân tán của 54
dữ liệu trên biểu đồ cột và biểu đồ histogram 54
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp số người tham gia các thực nghiệm 58
Bảng 4.2. Cách thức thu thập dữ liệu trong quy trình nghiên cứu bài học 61
Bảng 4.3. Các thành phần của MKT thể hiện trong phiếu khảo sát 1 63
Bảng 4.4. Các thành phần của MKT thể hiện trong phiếu khảo sát 2 67
Bảng 4.5. Đánh giá câu trả lời của học sinh và giải thích cho bài tập 3 phiếu khảo sát 2 68
Bảng 4.6. Những khó khăn, sai lầm của học sinh trong bài tập 4.1 phiếu khảo sát 2 ...69
Bảng 4.7. Bảng các chỉ dẫn lưu ý trong bài tập 4.2 thực nghiệm 2 70
Bảng 4.8. Các thành phần của MKT trong phiếu khảo sát 3 72
Bảng 4.9. Bảng bình luận câu trả lời của HS trong bài tập 2.2 thực nghiệm 3 73
Bảng 4.10. Bảng bình luận câu trả lời của học sinh trong bài tập 2.3 thực nghiệm 3 ...74 Bảng 4.11. Bảng bình luận câu trả lời của học sinh trong bài tập 3.2 thực nghiệm 3 ...76 Bảng 4.12. Bảng dự đoán câu trả lời của học sinh trong bài tập 3.3 thực nghiệm 3 76 Bảng 5.1. Các mã liên quan đến câu trả lời của GVTTL cho bài tập 1 83
Bảng 5.2. Các mã liên quan đến câu trả lời của GVTTL cho bài tập 2.1 84
Bảng 5.3. Các mã liên quan đến câu trả lời của GVTTL cho bài tập 2.2a 87
Bảng 5.4. Các mã liên quan đến câu trả lời của GVTTL cho bài tập 2.2b 88
Bảng 5.5. Minh họa câu trả lời của GVTTL về kiểu kiến thức KCS 93
Bảng 5.6. Minh họa câu trả lời của GVTTL về kiểu kiến thức KCT 96
Bảng 5.7. Sự tiến triển tiến triển kiến thức để dạy học biểu đồ cột và biểu đồ cột và biểu đồ histogram của GVTTL qua nghiên cứu bài học 99
Bảng 5.8. Minh họa câu trả lời của GVTTL cho bài tập 1 102
Bảng 5.9. Minh họa câu trả lời của GVTTL cho bài tập 2 và 3.3 103
Bảng 5.10. Kết quả cho CCK của GVTTL 104
Bảng 5.11. Minh họa câu trả lời của GVTTL đối với KCS 110
Bảng 5.12. Minh họa câu trả lời của GVTTL đối với KCT 113
Bảng 5.13. Sự tiến triển tiến triển kiến thức để dạy học các số đặc trưng đo xu thế trung tâm trên biểu đồ cột và biểu đồ histogram của GVTTL qua nghiên cứu bài học 115
Bảng 5.14. Kết quả cho CCK của GVTTL trong thực nghiệm 3 117
Bảng 5.15. Minh họa câu trả lời bài tập 2.1 của GVTTL trong thực nghiệm 3 118
Bảng 5.16. Minh họa câu trả lời bài tập 3.1 của GVTTL trong thực nghiệm 3 119
Bảng 5.17. Minh họa câu trả lời cho KCS của GVTTL trong thực nghiệm 3 127
Bảng 5.18. Minh họa câu trả lời cho KCT của GVTTL trong thực nghiệm 3 130
Bảng 5.19. Sự tiến triển tiến triển kiến thức để dạy học độ phân tán của dữ liệu trên biểu đồ cột và biểu đồ histogram của GVTTL qua nghiên cứu bài học 134
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình kiến thức của giáo viên theo Fennema và Franke 7
Hình 1.2. Tổ hợp các mô hình kiến thức toán của giáo viên để giảng dạy theo Petrou và Goulding 10
Hình 2.1. Mô hình kiến thức toán để dạy học theo Ball, Thames và Phelps 26
Hình 2.2. Kiến thức thống kê để dạy học theo Gonzalez 33
Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu bài học của Baba 36
Hình 2.4. Quy trình nghiên cứu bài học của Lewis 36
Hình 2.5. Quy trình nghiên cứu bài học 37
Hình 2.6. Đề xuất quy trình nghiên cứu bài học 38
Hình 3.1. Minh họa biểu đồ cột 45
Hình 3.2. Minh họa biểu đồ histogram 46
Hình 3.3. Minh họa biểu đồ histogram 46
Hình 3.4. Vị trí tương đối của trung bình, trung vị, mốt dựa vào phân bố của dữ liệu 49
Hình 5.1. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu về CCK của GVTTL trong thực nghiệm 1 82
Hình 5.2. Minh họa phản hồi của GVTTL D40 về CCK trong phiếu phỏng vấn 86
Hình 5.3. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu về SCK của GVTTL trong thực nghiệm 1 90
Hình 5.4. Minh họa phản hồi của GVTTL D47 về SCK trong phiếu phỏng vấn 91
Hình 5.5. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu về KCS của GVTTL trong thực nghiệm 1 92
Hình 5.6. Minh họa phản hồi của GVTTL H09 về KCS trong phiếu phỏng vấn 95
Hình 5.7. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu về KCS của GVTTL trong thực nghiệm 1 96
Hình 5.8. Minh họa phản hồi của GVTTL D40 về SCK trong phiếu phỏng vấn 99
Hình 5.9. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu về SCK của GVTTL trong thực nghiệm 2 106
Hình 5.10. Biểu đồ biểu diễn số câu trả lời của GVTTL cho bài tập 4.1 109
Hình 5.11. Biểu đồ biểu diễn số câu trả lời của GVTTL cho bài tập 4.2 112
Hình 5.12. Hình các GVTTL thực hiện tiết dạy trên lớp thực nghiệm 115
Hình 5.13. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu về SCK31 của GVTTL trong thực nghiệm 3 122
Hình 5.14. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu về SCK32 của GVTTL trong thực nghiệm 3 123
Hình 5.15. Minh họa phản hồi của GVTTL D61 về SCK trong phiếu phỏng vấn 125