Bảng Tổng Hợp Số Lượt Du Khách Và Doanh Thu Từ Ngành Du Lịch Thế Giới


KẾT LUẬN

Qua việc tìm hiểu thực trạng du lịch Lâm Đồng, chúng tôi nhận thấy:

Trong thời gian qua, quá trình phát triển của du lịch tỉnh Lâm Đồng không ổn định và chậm chạm. Ngoài những yếu tố khách quan, du lịch Lâm Đồng còn thiếu những chính sách khai thác, huy động và sử dụng vật lực, tài lực, nhân lực cho hoạt động du lịch. Muốn phát triển nhanh chóng ngành du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, phải đánh giá đầy đủ, toàn diện tiềm năng, lợi thế, biết lựa chọn những sản phẩm du lịch quan trọng nhất trong thế mạnh, để tập trung những nỗ lực khai thác có hiệu quả, không ngừng mở rộng theo hướng phát triển toàn diện.

Một chiến lược phát triển, dù là một ngành cũng phải hội tụ đầy đủ các yếu tố cấu thành, trong đó hệ thống quan điểm là một bộ phận có tính nguyên tắc, định hướng cho hành động phát triển trong thời gian dài, phù hợp với xu hướng chung của quốc gia và quốc tế, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương.

Giải pháp thực hiện các quan điểm và các mục tiêu trong định hướng là bộ phận có ý nghĩa quan trọng. Giải pháp mang tính toàn diện, song có trọng tâm và được triển khai đồng bộ hướng tới sự phát triển.

Biện pháp là sự triển khai có cụ thể cho từng quan điểm và giải pháp, có cả biện pháp trong ngắn hạn và các biện pháp lâu dài, đối với Lâm Đồng cả hai đều có ý nghĩa chiến lược. Cần phải có những bước đi thích hợp cho từng giai đoạn.

Định hướng phát triển du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2007 - 2020 được thực hiện trong điều kiện khá thuận lợi và giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý phát triển du lịch địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để du lịch Lâm Đồng phát triển mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội nhất định. Du lịch Lâm Đồng ngày càng khẳng định vị trí là một trong những trung tâm du lịch lớn của du lịch miền Trung Tây Nguyên nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung.


Tình hình thế giới và trong nước những năm đầu thế kỷ XXI có nhiều thay đổi với những cơ hội thuận lợi và khó khăn thách thức mới đòi hỏi có những quan điểm và mục tiêu phát triển mới đối với du lịch cả nước. Trước tình hình đó du lịch tỉnh Lâm Đồøng cần phải có những giải pháp trong phát triển du lịch để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và của cả nước.

Thực hiện các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 là bước cụ thể hoá chiến lược và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 và phương hướng phát triển du lịch miền Trung Tây nguyên; phù hợp với chủ trương đường lối phát triển kinh tế xã hội của tỉnh là phấn đấu đưa du lịch Lâm Đồng thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực thúc đẩy sự phát triển các thành phần kinh tế khác, xứng đáng là một trong những địa bàn trọng điểm du lịch của cả nước.

PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1. Bảng tổng hợp số lượt du khách và doanh thu từ ngành du lịch thế giới


Năm

Số lượt khách

(Triệu người)

Doanh thu từ

Du lịch mang lại (tỷ USD)

1950

25

2,1

1960

71

6,8

1970

169

17,9

1980

300

102,3

1990

500

255

1995

565,4

405,5

1996

569,4

435,7

1997

610,7

436,6

1998

625,2

444,9

1999

657

457,5

2000

673

480

2001

719

534

2002

769

597

2003

820

667

2004

854

760

2005

896

866

2006

939

986

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 - 11

Nguoàn: WTO

PHỤ LỤC 2: Mười quốc gia đứng đầu lượng khách đến du lịch.



Số thứ tự

Nước

Số khách

(người)

1

Pháp

51.462.000

2

Mỹ

39.722.000

3

Tây Ban Nha

34.300.000

4

Ý

26.679.000

5

Hungary

20.510.000

6

Áo

19.011.000

7

Anh

18.021.000

8

Đức

17.045.000

9

Canada

15.258.000

10

Thuỵ Điển

13.200.000

Nguoàn: WTO

PHỤ LỤC 3 : So sánh thực tế và dự báo khách du lịch đến Lâm Đồng 1995 - 2006


Hạng mục

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2004

2005

2006

Dự báo QHTT 1996

Tổng số khách QT (ngàn)

75.0

90,0

106

124

145

170

260

290

312

Tăng trưởng TB năm (%)

69.6

16.0-19.0

9.4-11.6

Tổng số khách NĐ (ngàn)

560

670

790

920

1.050

1200

1500

1600

1830

Tăng trưởng trung bình

năm(%)

42.8





Thực tế phát triển

Tổng số khách Quốc tế

(ngàn)

65.0

66,0

70.9

65.0

70.0

69.6

86

101

97.0

Tăng trưởng TB năm (%)

26.7

1.33

5.4

Tổng số khách nội địa (ngàn)

485

539

529

535

533

640

1264

1460

1751

Tăng trưởng trung bình năm

(%)

27.0

4.4

18.5

Tỷ lệ chênh lệch so với dự báo

(%)

Khách Quốc tế

-13,3

-26,7

-33,1

-47,6

-51,7


-59,1

-66,9


-65,3

-

68,9


Khách nội địa


-13,4


-19,5


-33


-41,8


-49,2


-46,6


-15,7


-8,73


- 4,31

Nguồn: Sở Du Lịch và Thương Mại Lâm Đồng

PHỤ LỤC 4: Dự báo nhu cầu về khách sạn của tỉnh Lâm Đồng

Đơn vị tính: phòng


Khu vực

Nhu cầu cho đối tượng khách du lịch

2010

2015

2020

Đà Lạt và phụ cận

Nhu cầu cho khách quốc tế

820

1.200

1.650

Nhu cầu cho khách nội địa

12.880

19.100

26.500

Tổng cộng

13.700

20.300

28.150

Bảo Lộc

Nhu cầu cho khách quốc tế

65

145

220

Nhu cầu cho khách nội địa

1.035

2.245

3.980

Tổng cộng

1.100

2.390

4.200

Cát Tiên

Nhu cầu cho khách quốc tế

25

55

130

Nhu cầu cho khách nội địa

375

955

2.220

Tổng cộng

400

1.010

2.350

Toàn tỉnh

Nhu cầu cho khách quốc tế

910

1.400

2.000

Nhu cầu cho khách nội địa

14.290

22.300

32.700

Tổng cộng

15.200

23.700

34.700

Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du Lịch


PHỤ LỤC 5: Dự báo nhu cầu lao động du lịch của tỉnh Lâm Đồng

Đơn vị tính: Ngàn người


Khu vực

Loại lao động

2010

2015

2020

Đà Lạt và phụ cận

Lao dộng trực tiếp trong du lịch

17.810

32.480

50.670

Lao động gián tiếp ngoài xã hội

35.620

64.960

101.340

Tổng cộng

53.430

97.440

152.010

Bảo Lộc

Lao dộng trực tiếp trong du lịch

1.430

3.824

7.560

Lao động gián tiếp ngoài xã hội

2.860

7.648

15.120

Tổng cộng

4.290

11.472

22.680

Cát Tiên

Lao dộng trực tiếp trong du lịch

0.520

1.616

4.230

Lao động gián tiếp ngoài xã hội

1.040

3.232

8.460

Tổng cộng

1.506

4.848

2.690

Toàn tỉnh

Lao dộng trực tiếp trong du lịch

19.760

37.920

62.460

Lao động gián tiếp ngoài xã hội

39.520

75.840

124.920

Tổng cộng

59.280

113.760

187.380

Lao động trung bình /1 phòng KS

1.3

1.6

1.8

Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du Lịch

PHỤ LỤC 6A: Phiếu khảo sát về sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng


Kính thưa Ông (Bà)

Trước hết xin kính chúc Ông (Bà) có một chuyến đi du lịch tại Đà Lạt – Lâm Đồng đầy ý nghĩa.

Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ngày càng tốt hơn cho Quí khách, chúng tôi xin gửi tới Ông (Bà) phiếu khảo sát các thông tin có liên quan đến sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng hiện nay, mong Ông (Bà) cho chúng tôi biết các ý kiến cụ thể và khách quan.

Những đánh giá của Ông (Bà) rất có ý nghĩa với sự củng cố và phát triển du lịch của Đà Lạt – Lâm Đồng.Chúng tôi xin cam kết không tiết lộ các thông tin về cá nhân của Ông (Bà). Xin chân thành cảm ơn!


1. Thông tin cá nhân: Xin Ông (Bà) đánh dấu (X) vào ô lựa chọn


1.Độ tuổi

2.Giới tính

Nam

Nữ

Dưới 18 tuổi




18 – 25 tuổi




36 – 45 tuổi




Trên 46 tuổi




3.Nghề nghiệp

Thương gia


Nhân viên văn phòng


Công nhân xí nghiệp


Thành phần khác




4.Nơi cư ngụ

Tp. Hoà Chí Minh


Đồng bằng Nam bộ


Khánh Hoà


Miền trung


Bình Thuận


Nơi khác


5.Mức chi tiêu bình quân 1 ngày (USD)

Chi phí phòng ở


Chi phí ăn uống


Chi phí mua sắm


Chi phí khác



6.Số lần Ông (Bà) đi du lịch ở Đà Lạt

1 lần


2 lần


3 lần


Hơn 4 lần


7.Nếu điều kiệân có thể Ông (Bà) sẽ quay trở lại Đà Lạt?


Không



8.Ông (Bà) biết Đà Lạt thông qua kênh thông tin nào?

Truyền hình


Báo, tạp chí


Sách quảng cáo, giới thiệu


Mạng internet


Đại lý du lịch


Qua người thân


Các hình thức khác



Ông (bà) vui lòng cho biết mức độ quan trọng theo quan điểm của mình về các tiêu chí đối với sản phẩm du lịch của địa phương, với các mức độ như sau:

1. Không quan trọng

2. Ít quan trọng

3. Bình thường

4. Quan trọng

5. Rất quan trọng

2. Bảng câu hỏi: Xin Ông (Bà) đánh dấu (X) vào ô lựa chọn


Ông (bà) vui lòng cho biết đánh giá của mình theo các tiêu chí đối với sản phẩm du lịch hiện tại của Lâm Đồng, với các mức độ như sau:

1. Rất kém

2. Kém

3. Bình thường

4. Toát

5. Rất tốt


Mức độ quan trọng

Tiêu chí

Đánh giá thực trạng


1. Tài nguyên thiên nhiên


1

2

3

4

5

Khí hậu

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Các danh lam thắng cảnh

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Tài nguyên rừng

1

2

3

4

5


1


2


3


4


5

Vị trí địa lý so với các trung tâm kinh tế văn hoá– xã hội lớn của đất nước


1


2


3


4


5


2. Tài nguyên nhân văn


1

2

3

4

5

Các công trình kiến trúc

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Các di sản văn hoá

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Các lễ hội truyền thống

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Phong tục tập quán địa phương

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Sự thân thiện của cư dân

1

2

3

4

5


3.Một số sản phẩm du lịch


1

2

3

4

5

Các đặc sản đặc trưng cửa địa phương

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Hàng thủ công mỹ nghệ

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Các tuor du lịch theo chủ đề

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Du lòch tham quan

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Du lịch sinh thái

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Du lịch nghỉ dưỡng

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Du lịch hội nghị – hội thảo

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Du lịch mạo hiểm

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Du lịch tìm hiểu văn hoá – lịch sử

1

2

3

4

5

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/10/2023