LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đào Duy Huân và PGS.TS.Nguyễn Ái Đoàn. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan .
Tác giả luận án
NCS.Vũ Văn Đông
LỜI CẢM ƠN
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu - 2
- Cơ Sở Lý Luận Và Kinh Nghiệm Phát Triển Du Lịch Bền Vững
- Dấu Hiệu Nhận Biết Du Lịch Bền Vững Và Du Lịch Không Bền Vững.
Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.
Sau quá trình tập trung nghiên cứu, đến nay luận án tiến sĩ với chủ đề “ Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu ” đã hoàn thành.
Điều đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Đào Duy Huân, PGS.TS.Nguyễn Ái Đoàn những người thầy đã hướng dẫn tận tình chu đáo và có những góp ý thật quý báu để tôi hoàn chỉnh luận án tiến sĩ của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và quí thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập, đóng góp cho tôi những ý kiến sâu sắc để từ đó, tôi hình thành nên những trang luận án chứa đầy tâm huyết của mình.
Tôi vô cùng cảm ơn PGS.TS. Phạm Trung Lương Viện phó viện phát triển du lịch Việt Nam; PGS.TS.Đinh Phi Hổ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; cùng các bạn bè, đồng nghiệp tại Sở Văn hóa thể thao và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu; bạn bè tại các cơ quan khác thuộc các tỉnh thành trong nước đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình nghiên cứu cũng như góp ý cho tôi nhiều vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung được đề cập trong luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn tới gia đình tôi, những người đã luôn động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có nhiều thời gian tập trung cho học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo Nhà trường và tập thể giảng viên khoa kinh tế, Phòng KH&CGCN Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo mọi điều kiện về thời gian và sự động viên khích lệ để tôi yên tâm học tập.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, hơn nữa vấn đề liên quan đến các hoạt động phát triển du lịch bền vững nhìn chung vẫn còn khá mới mẻ, trong khi năng lực nghiên cứu của cá nhân còn hạn chế, “ lực bất tòng tâm” cho nên luận án không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn bè, đồng nghiệp nhằm giúp cho luận án của tôi hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2014
Tác giả luận án
NCS.Vũ Văn Đông
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Câu hỏi nghiên cứu 5
6. Phương pháp nghiên cứu 5
7. Những kết quả đạt được, ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn, điểm mới của luận án 6
8. Kết cấu luận án 9
CHƯƠNG 1 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN 10
DU LỊCH BỀN VỮNG 10
1.1. Tổng quát về phát triển bền vững 10
1.2. Phát triển du lịch bền vững 12
1.2.1. Khái niệm 12
1.2.2. Vai trò của phát triển du lịch bền vững 15
1.2.3. Dấu hiệu nhận biết du lịch bền vững và du lịch không bền vững 16
1.2.4. Các lý thuyết liên quan tới phát triển du lịch bền vững 18
1.3. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 23
1.3.1. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý 23
1.3.2. Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và chất thải ra môi trường 23
1.3.3. Phát triển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng 23
1.3.4. Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 24
1.3.5. Đảm bảo việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 24
1.3.6. Khuyến khích sự tham gia trong quá trình phát triển du lịch 25
1.3.7. Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến cộng đồng về phát triển du lịch 25
1.3.8. Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường 26
1.3.9. Tăng cường tính trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng cáo du lịch 26
1.3.10. Coi trọng việc thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu 26
1.4. Nội dung phát triển du lịch bền vững 27
1.4.1. Xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững 27
1.4.2. Phát triển các cơ sở kinh doanh du lịch 27
1.4.3. Nâng cao số lượng, chất lượng các nguồn lực cho ngành du lịch 27
1.4.4. Nâng cao năng lực và tạo lập sự liên các chủ thể tham gia hoạt động du lịch 28
1.4.5. Nâng cao chất lượng môi trường cho phát triển du lịch 28
1.4.6. Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 28
1.5. Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững 34
1.5.1. Nguồn tài nguyên du lịch 34
1.5.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị hạ tầng 34
1.5.3. Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 35
1.5.4. Yếu tố tác động đến cầu về dịch vụ du lịch 35
1.5.5. Đường lối chính sách phát triển du lịch 35
1.5.6. Tham gia của cộng đồng 35
1.6. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về phát triển du lịch bền vững 35
1.6.1. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững 36
1.6.2. Một số bài học cảnh báo phát triển du lịch không bền vững 37
1.6.3. Kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu 39
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 40
CHƯƠNG 2 41
PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 41
2.1 Cách tiếp cận 41
2.2 Khung phân tích 41
2.3 Phương pháp nghiên cứu 41
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 41
2.3.2 Phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu 43
2.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 43
2.4 Đánh giá tính bền vững của du lịch 43
2.4.1. Đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch dựa vào sức chứa 43
2.4.2. Đánh giá tính bền vững du lịch dựa vào bộ chỉ tiêu du lịch Thế giới UNWTO...44
2.5 Phương pháp đánh giá 48
1.5.1. Đo lường mức độ bền vững của các nhân tố dựa vào thang đo Interval Scale 48
2.5.2. Đo lường phát triển du lịch bền vững bằng mức độ hài lòng của khách du lịch ..48
2.6 Mô hình nghiên cứu 49
2.6.1 Thu thập số liệu, tài liệu 49
2.6.2 Quy trình nghiên cứu 49
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 52
CHƯƠNG 3 53
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 53
DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU 53
3.1. Tổng quan về Bà Rịa – Vũng Tàu 53
3.1.1. Giới thiệu về Bà Rịa – Vũng Tàu 53
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội giai đoạn 2002 - 2012 53
3.2. Tài nguyên phát triển du lịch bền vững của Bà Rịa – Vũng Tàu 55
3.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 55
3.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 57
3.2.3. Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 58
3.3. Chủ trương, chính sách phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 59
3.3.1. Định hướng chiến lược phát triển du lịch 60
3.3.2. Chính sách phát triển du lịch 61
3.3.3. Đầu tư kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch 62
3.4. Thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 62
3.4.1. Thực trạng phát triển các loại hình du lịch 62
3.4.2. Khách du lịch 63
3.4.3. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành 71
3.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch 73
3.4.5. Nguồn nhân lực du lịch 75
3.4.6. Quản lý nhà nước về du lịch 76
3.4.7. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch 77
3.4.8. Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng đồng địa phương 78
3.5. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu 78
3.5.1. Đánh giá hoạt động của du lịch dựa vào tính bền vững của điểm du lịch 78
3.5.2. Đánh giá cụ thể những mặt làm được trên quan điểm bền vững 82
3.5.3. Những tồn tại và nguyên nhân 83
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 85
CHƯƠNG 4 86
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU 86
4.1. Nghiên cứu định tính (xác định các nhân tố ảnh hưởng) 87
4.1.1. Các bước nghiên cứu định tính 87
4.1.2. Mẫu nghiên cứu định tính (tham khảo ý kiến chuyên gia) 87
4.1.3. Kết quả nghiên cứu định tính 88
4.2. Nghiên cứu định lượng 88
4.2.1. Thiết kế phiếu điều tra 88
4.2.2. Mã hóa dữ liệu 89
4.2.3. Mẫu nghiên cứu định lượng 94
4.2.4. Cách thức thu thập dữ liệu 94
4.2.5. Xử lý số liệu 94
4.3. Kết quả 95
4.3.1. Kết quả thống kê số phiếu điều tra 95
4.3.2. Kết quả phân tích số liệu điều tra 98
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 119
CHƯƠNG 5 121
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 121
DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU 121
5.1. Những xu thế chung phát triển du lịch 121
5.2. Đề xuất các nhóm giải pháp đảm bảo phát triển du lịch bền vững 126
5.2.1. Từ góc độ kinh tế 126
5.2..2. Từ góc độ tài nguyên, môi trường 129
5.2.3.Từ góc độ văn hóa xã hội 132
5.2.4. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu 134
5.2.5. Nhóm các giải pháp khác đảm bảo phát triển du lịch bền vững 135
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 140
KẾT LUẬN 141
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 145
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145
PHỤ LỤC 153
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. ACAP : Khu Bảo tồn Annapurna
2. BVDL : Bền vững du lịch
3. CP : Chính phủ
4. DV : Dịch vụ
5. DLBV : Du lịch bền vững
6. DVDL : Dịch vụ du lịch
7. GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
8. EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)
9. GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product)
10. HQ : Hồi qui
11. IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
12. KS : Khách sạn
13. MICE : M-Meeting (hội nghị), I-Incentives (khuyến mãi, khen thưởng),
C-Conferences/Conventions (hội thảo, hội họp), E-
Exhibitions/Events (triển lãm, sự kiện)
14. PTBVDL : Phát triển bền vững du lịch
15. QLNN : Quản lý nhà nước
16. RIO : Hội nghị môi trường toàn cầu
17. USD : Đồng đô la Mỹ /United States dollar
18. SPSS : Phần mềm ứng dụng(Statistical Package for Social Sciences)
19. UNIDO : Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc(United Nations
Industrial Development Organization)
20. UNWTO : Tổ chức Du lịch Thế giới
21. UNCED : Ủy ban Liên hiệp quốc về môi trường và phát triển
22. UNCTAD : Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (United
Nations Conference on Trade and Development)
23. WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property
Organization)
24. WTTC : Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại theo khả năng tương thích với khái niệm du lịch bền vững 16
Bảng 1.2: Du lịch bền vững và du lịch không bền vững 17
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững 44
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch 45
Bảng 2.3: Hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững 46
Bảng 3.1 : Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo giá 54
Bảng 3.2 : GDP phân theo ngành kinh tế của tỉnh 54
Bảng 3.3 : Cơ cấu GDP của Bà Rịa – Vũng Tàu (theo giá cố định 2010) 54
Bảng 3.4: Số lượt khách và ngày khách QT đến Bà Rịa-Vũng Tàu 64
Bảng 3.5: Tỉ lệ khách du lịch quốc tế đến Bà Rịa - Vũng Tàu so với toàn quốc 64
Bảng 3.6: Tỉ lệ khách du lịch quốc tế đến Bà Rịa – Vũng Tàu 65
Bảng 3.7: Tỉ lệ khách QT đến Bà Rịa-Vũng Tàu so với TP. HCM 65
Bảng 3.8: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam theo các phương tiện giao thông 65
Bảng 3.9: Tỉ lệ khách du lịch đến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2006 - 2013 66
Bảng 3.10: Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu 66
Bảng 3.11: Thị trường khách du lịch nội địa của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 67
Bảng 3.12: Số lượt khách và ngày khách nội địa đến Bà Rịa - Vũng Tàu 68
Bảng 3.13: Tỉ lệ khách nội địa đến Bà Rịa - Vũng Tàu so với toàn quốc 68
Bảng 3.14: So sánh khách du lịch nội địa đến Bà Rịa – Vũng Tàu 68
Bảng 3.15: Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch nội địa 69
Bảng 3.16: Số lượng khách và ngày khách lưu trú ở Bà Rịa – Vũng Tàu 69
Bảng 3.17: Doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2004 - 2013 69
Bảng 3.18: So sánh doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 70
Bảng 3.19: Doanh thu du lịch của các khối kinh doanh trong tỉnh 70
Bảng 3.20: Lợi nhuận du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 71
Bảng 3.21: Tỷ suất sinh lời của doanh thu hàng năm ngành du lịch 71
Bảng 4.1: Thống kê số phiếu khảo sát theo địa bàn và loại hình tổ chức điều tra 95
Bảng 4.2: Thống kê phiếu khảo sát theo địa bàn 95
Bảng 4.3: Thống kê phiếu khảo sát theo kinh nghiệm của đối tượng điều tra 96
Bảng 4.4: Thống kê số phiếu khảo sát theo độ tuổi của đối tượng được điều tra 96
Bảng 4.5: Thống kê phiếu khảo sát theo trình độ chuyên môn 97