Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tín Dụng Đối Với Dnnvv.



20135, tương đương 16%. Đến 31/12/20156, số khách hàng là DNNVV có dư

nợ là 52 đơn vị, tăng 9 đơn vị so với năm 20145.

Tuy nhiên để đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh đối với DNNVV, ngoài việc xem xét các chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng ta cần phải xem xét tới tình trạng nợ quá hạn của các DNNVV.

2.2.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với DNNVV.

a. Tổng dư nợ tín dụng DNNVV của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

- Chi nhánh Quảng Bình.

Dư nợ tín dụng DNNVV là một trong những cơ sở để xem xét hiệu quả chất lượng hoạt động cho vay. Bởi vì khi dư nợ tín dụng tăng đồng thời với chất lượng tín dụng đảm bảo sẽ đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Tình hình dư nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh2015/2014

Đơn vị tính: tỷ đồng




C

hỉ tiêu


SốTỷ lệSố


Tỷ lệSố


Tỷ lệ


SốTỷ lệSố

So sánh 2016/2015

%

Formatted: Left, Space After: 0 pt, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: single, No widow/orphan control

Formatted Table

Formatted Table

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Phát triển dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình - 9

Tỷ lệ


D

va

ư nợ cho

tiền%tiền%tiền%tiền%tiền

y

D

D

N lớn NVVN

8131001.2131001.7110040049496 41


Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Not Bold

397

49

580

48

708

41

183

46

128

22

273

384

32

615

36

111

40

232

60

143

250

386

23

75

55

34

Tư nhân cá thể

18

21

107

136

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Vietcombank Quảng Bình 20134-20156)

36%

34%

32%

37%


36%


35%


34%


33%


32%


55

31%


30%

2014 2015 2016


Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ DNNVV so với tổng dư nợ

Dư nợ cho vay các DNNVV cũng tăng trưởng qua các năm. Năm 20145, dư nợ cho vay các DNNVV đạt 384 tỷ đồng, tăng so với năm 20134 số tuyệt đối là 11 tỷ đồng; số tương đối là 40%. Dư nợ cho vay các DNNVV năm 20156 đạt 615 tỷ đồng, tăng số tuyệt đối là 232 tỷ đồng; số tương đối là 60% so với năm 20145.

Xét về tỷ trọng: dư nợ cho vay DNNVV năm 20134 đạt 34% tổng dư cả chi nhánh; năm 20145 đạt 32% và năm 20156 đạt 36%. Như vậy, tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV chiếm tỷ trọng 1/3 trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng trong năm qua.

b. Doanh số hoạt động cho vay và thu nợ DNNVV của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình.

Doanh số cho vay DNNVV phản ánh quy mô cấp tín dụng của một ngân hàng đối với đối tượng khách hàng DNNVV. Do đó để xem xét quy mô cấp tín dụng DNNVV của Chi nhánh đối với nền kinh tế như thế nào ta đi phân tích tình hình tăng giảm doanh số cho vay nhóm khách hàng DNNVV của Chi nhánh qua các năm 20134, 20145, 20156



Bảng 2.3: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ

Đơn vị tính: tỷ đồng

So sánh

TTChỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 2016

2015/2014


So sánh 2016/2015


Formatted Table

Doanh số cho

I

vay

1.987100%2.814100%3.883100%82742%1.06938

1 DN lớn 1.0754%1.23344%1.57240%16315%33928

2 DNVVN 53527%99335%1.22932%45785%23724

3 Tư nhân cá thể 38119%58821%1.08228%20754%49484

II Doanh số thu nợ 1.240100%2.419100%3.39100%1.17995%97140%

1 DN lớn 67654%1.08745%1.37340%41261%28626%

2 DNNVV 32626%90537%1.17435%579177%26930%

3 Tư nhân cá thể 23819%42718%84325%18979%41697%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Vietcombank Quảng Bình 20134-20156)



40%

35%

30%

25%

20%

15%

10%

5%

0%


2267%%


37%

35%


35%

32%

2014 2015 2016


Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng Doanh số cho vay DNNVV trong tổng số Doanh số cho vay

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, hoạt động tín dụng đối với DNVVN qua 3 năm có sự mở rộng đáng kể. Từ năm 20134 cho đến nay, doanh số cho vay và doanh số thu nợ DNNVV liên tục tăng qua các năm. Cụ thể:



Xét về số tuyệt đối: Năm 20145, doanh số cho vay DNNVV tăng 412 tỷ đồng so với năm 20134. Năm 20156, doanh số cho vay DNNVV tăng 237 tỷ đồng so với năm 20145. Doanh số thu nợ DNNVV năm 20145 tăng 579 tỷ đồng so với năm 20134, năm 20156 tăng 269 tỷ đồng so với năm 20145.

Xét về số tương đối: Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay năm 20145 so với năm 20134 là 85%; năm 20156 so với năm 20145 là 24%. Tốc độ tăng trưởng doanh số thu nợ năm 20135 so với năm 20124 là 177%; năm 20156 giảm so với năm 20135 là 30%.

Xét về tỷ trọng: doanh số cho vay DNVVN năm 20134 chiếm 27% doanh số cho vay cả chi nhánh; năm 20145 chiếm 35% và năm 20156 chiếm 32%.

Như vậy, cơ cấu dư nợ đã có bước chuyển biến theo hướng mở rộng tới đối tượng là các DNNVV. Doanh số cho vay DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay cả Chi nhánh cả 3 năm 20134, 20145, 20156 chiếm khoảng 1/3 tổng doanh số cho vay trong chi nhánh và có chiều hướng tăng lên cùng với cho vay tư nhân cá thể; trong khi đó doanh số cho vay doanh nghiệp lớn đang có xu hướng giảm dần. Đây là một sự cố gắng đáng kể của chi nhánh trong việc thực hiện định hướng phát triển của VCB nói riêng và của quốc gia nói chung là tạo điều kiện phát triển cho khối các DNNVV trên địa bàn. Nguyên nhân chính là do khách hàng chủ yếu của chi nhánh đã không chỉ là các công ty đơn vị lớn, mà bên cạnh đó do các chính sách của chi nhánh đã thực sự tạo động lực khuyến khích các DNNVV vay vốn. Thực tế cho thấy việc làm này đã mang lại hiệu quả cao cho cả phía ngân hàng và khách hàng: ngân hàng có điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng khi mà việc cạnh tranh giữa các ngân hàng đang diễn ra ngày càng gay gắt, còn các DNNVV lại có thể tháo gỡ được bài toán hóc búa của mình là huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Tăng trưởng quy mô hoạt động đối với DNNVV với tốc độ cao là một thành công đáng kể. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng nóng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro đặc biệt trong giai đoạn năm 2016 – 2020 nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ gặp nhiều bất ổn. Do vậy, chi nhánh cần nhanh chóng tìm ra các giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng DNNVV nói riêng. Đó là điều thật sự cần thiết ảnh hưởng đến sự sống còn của chi nhánh.

Formatted Table



c. Nợ quá hạn, nợ xấu của DNNVV

Nợ quá hạn là tiêu chí được xem là quan trọng khi đánh giá chất lượng tín dụng đối với một đối tượng khách hàng nhất định của một TCTD. Nợ quá hạn của DNNVV phản ánh rò nét chất lượng khoản vay đối với DNNVV.

Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn của DNNVV


Chỉ tiêu

20134

20145

20156

ST

%

ST

%

ST

%

1. Tổng dư nợ

813

100

1.213

100

1.109

100

2. Tổng nợ quá hạn

50

6,15

216

17,8

300

27,05

- DNVVN

32

3,9

56.7

4,6

150

13,5

- Khách hàng khác

18

2.2

159.3

13,13

150

13,5

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Vietcombank Quảng Bình 20134-20156)

Để thấy rò chất lượng tín dụng đối với DNNVV, trước hết ta phân tích chất lượng tín dụng chung toàn chi nhánh. Nợ quá hạn chung của chi nhánh có xu hướng gia tăng về số tuyệt đối và số tương đối. Năm 20134 nợ quá hạn là 50 tỷ đồng chiếm 6,15% dư nợ, năm 20145 đã tăng đến con số 216 tỷ đồng chiếm 17,8% tổng dư nợ, và đến năm 20156 đã tăng lên đến 300 tỷ đồng, chiếm 27,05% tổng dư nợ..

Phân tích chỉ tiêu nợ quá hạn của DNNVV ta thấy, năm 20134 nợ quá hạn của DNNVV chỉ là 32 tỷ đồng chiếm 3,9% tổng nợ quá hạn, Đến năm 20145, nợ quá hạn của DNNVV là 56,7 tỷ đồng và chiếm 4,6% tổng nợ quá hạn. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng trong năm 20156, lên đến 150 tỷ đồng, đạt 13,5% tổng nợ quá hạn. Những con số này cho thấy, nợ quá hạn DNNVV tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối, nhưng ở mức khá thấp.

Thực hiện theo quyết định số 493/2010/QĐ- NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của các TCTD, VCB Quảng Bình đã thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn. Nhiều khoản nợ trước đây không được chuyển nợ quá hạn kịp thời theo bản chất rủi ro và khi không thực hiện bằng các biện pháp gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ thì buộc phải chuyến sang nợ quá hạn.

Formatted: Centered, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines



Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo nhóm dư nợ DNNVV

(Đơn vị: tỷ đồng)


Năm

20134

20145

20156


Chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)

Dư nợ DNVVN

273

100

384

100

615

100

Nhóm 1

224

82

384

100

615

100

Nhóm 2

48

18

-

0

-

0

Nhóm 3-5

-

0

-

0

-

0

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Vietcombank Quảng Bình 20134-20156)

Theo bảng số liệu về phân loại nợ DNNVV theo nhóm nợ của chi nhánh ta thấy chủ yếu dư nợ DNNVV thuộc nhóm 1 nợ đủ tiêu chuẩn và nhóm 2 nợ cần chú ý. Nợ xấu nhóm 3 - 5 chiếm tỷ lệ rất thấp. Điều này phản ánh rất rò chất lượng tín dụng đối với đối tượng là DNNVV của chi nhánh là tương đối tốt, Chi nhánh ngày càng kiểm soát tốt các khoản nợ đến hạn. Hay nói cách khác, DNNVV có quan hệ tín dụng với chi nhánh đều hoạt động tương đối có hiệu quả. Từ đó có thể đánh giá Vietcombank Quảng Bình đã từng bước hạn chế được nợ quá hạn, khả năng lựa chọn khách hàng và giúp đỡ kịp thời khách hàng gặp khó khăn để có thể trả nợ ngày càng tốt.

Thực tế, nợ quá hạn có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau và các Ngân hàng hiện nay không thể theo đuổi một tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ bằng không mà chỉ thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ có thể xảy ra quá hạn, giảm rủi ro cho khách hàng và đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn chiếm trong tổng dư nợ Vietcombank Quảng Bình như phân tích ở trên là có thể chấp nhận được. Để làm được điều này, Chi nhánh tập trung cho vay đối với các khách hàng truyền thống có quan hệ tín dụng tốt cũng như các dự án ưu tiên theo đúng chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.

Formatted Table



d. Thu lãi hoạt động tín dụng đối với DNNVV

Lãi thu được từ hoạt động tín dụng luôn là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với bất kỳ một NHTM nào. Vietcombank Quảng Bình cũng luôn phấn đấu đạt được lợi nhuận cao nhất trong hoạt động kinh doanh của mình. Có thể nói lãi thu được từ hoạt động tín dụng chính là yếu tố thiết thực nhất phản ánh chất lượng kinh doanh của NHTM.

Trong điều kiện các chỉ tiêu tổng quát đã phân tích ở các phần trước đều phản ánh chất lượng tín dụng của DNNVV thì kết quả phân tích thu lãi của hoạt động tín dụng đối với DNNVV rất có ý nghĩa trong việc phản ánh chất lượng tín dụng đối với các đối tượng khách hàng này.

Bảng 2.6: Thu lãi hoạt động cho vay đối với DNNVV


Chỉ tiêu

Năm 20134

Năm 20145

Năm

Dư nợ DNNVVN

273

384

615

Thu lãi cho vay DNNVVN

18,41

21,26

29,95

Thu lãi cho vay DNNVVN/Dư nợ

DNNVVN

0,07

0,06

0,05


700

600

500

400

300

200

100

0

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Vietcombank Quảng Bình 20134-20156)


615

384

273

18.41

21.26

29.95

2014 2015 2016


Biểu đồ 2.5: Thu lãi hoạt động cho vay đối với DNNVV



Bảng số liệu phân tích trên đã chỉ rò tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng của DNNVV trên tổng dư nợ của DNNVV giảm qua các năm. Nguyên

nhân giảm là trong giai đoạn 20134-20156 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn chính phủ, ngân hàng nhà nước và Vietcombank có nhiều chương trình giảm lãi suất hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Điều này không đồng nghĩa với việc chất lượng tín dụng đối với DNNVV của chi nhánh giảm mà chất lượng tín dụng đối với DNNVV vẫn tiếp tục nâng cao thể hiện quá nợ nhóm 2 và nợ xấu đối với nhóm khách hàng này.

2.3. Đánh giá kết quả khảo sát chất lượng cho vay DNNVV tại Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình

Một trong những mục đích chính của nghiên cứu này là phân tích, đánh giá chất lượng cho vay DNNVV tại Vietcombank – CN Quảng Bình. Để làm việc này, tác giả sử dụng bộ thang đo SERVQUAL (Parasuraman & ctg 1994) để đánh giá chất lượng dịch vụ gồm 22 biến thuộc 5 thành phần nêu trên để đo lường chất lượng kỳ vọng và dịch vụ cảm nhận của khách hàng.

Độ tin cậy (reliability)

1. Ngân hàng luôn thực hiện đúng những gì đã giới thiệu, cam kết.

2. Khi bạn có nhu cầu, khi bạn cần giúp đỡ, ngân hàng rất nhiệt tình giúp đỡ.

3. Ngân hàng đáp ứng cho vay đối với DNNVV đúng vào thời điểm họ hứa.

4. Thời gian thẩm định khoản vay nhanh chóng.

5. Khả năng thẩm định khoản vay của ngân hàng rất tốt.

Tính trách nhiệm (responsiness)

1. Nhân viên ngân hàng giúp bạn hoàn thành hồ sơ thủ tục vay một cách đầy đủ.

2. Nhân viên ngân hàng nhanh chóng thực hiện dịch vụ cho bạn.

3. Nhân viên ngân hàng luôn sẵn sàng giúp bạn.

4. Nhân viên ngân hàng không bao giờ qúa bận đến nỗi không đáp ứng yêu cầu của bạn.

Sự đảm bảo (assurance)

1. Cách cư xử của nhân viên ngân hàng gây niềm tin cho bạn.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/06/2022