LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rò ràng.
TÁC GIẢ
Trương Minh Quang
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình - 2
- Vai Trò Của Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế
- Phát triển dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình - 4
Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế tại Đại học Kinh tế Huế, bên cạnh sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận được sự động viên, hướng dẫn, giảng dạy và nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nhân đây, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới Ban lãnh đạo Đại học Kinh tế Huế, các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học.
Đặc biệt tôi vô cùng trân trọng biết ơn PGS.TS Mai Văn Xuân, người hướng
dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn này.
Tuy đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư thời gian và công sức nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đọc thông cảm.
Xin trân trọng cảm ơn!
Quảng Bình, ngày tháng 1006 năm 20178
Tác giả luận văn
Trương Minh Quang
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên: TRƯƠNG MINH QUANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2015-2017
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. MAI VĂN XUÂN Tên đề tài:
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng (NH) đầu tư cho các DNNVV còn rất hạn chế vì các doanh nghiệp này khó đáp ứng đủ điều kiện vay vốn ngân hàng và khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thì các doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý và có hiệu quả. Bên cạnh đó, hầu hết các ngân hàng thương mại hiện mới chỉ quan tâm đến việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa mà ít chú ý tới việc nâng cao chất lượng tín dụng với đối tượng khách hàng này. Đặc biệt chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại bị giảm sút nghiêm trọng trong giai đoạn vừa qua, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã gặp rất nhiều khó khăn khi ngân hàng nhà nước (NHNN) thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ và tín dụng. Do đó, vấn đề đặt ra là, làm thế nào để nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa là một yêu cầu bức xúc, là một định hướng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại hiện nay.
Nhận thức rò được tầm quan trọng của tín dụng đối với DNNVV, trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng quy mô cho vay đối với các DNNVV về cả số lượng và chất lượng. Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
– Chi nhánh Quảng Bình” làm luận văn thạc sỹ của mình.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Trong luận văn này, tác giả đã sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Thống kê, tổng hợp, chọn mẫu, so sánh, phân tích, đánh giá
Đồng thời tiến hành thu thập và xử lý số liệu sơ cấp qua điều tra - phỏng vấn khách hàng nhằm đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn:
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giác đã tiến hành đánh giá thực trạng dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Viecombank Quảng Bình, từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng trong thời gian tới.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NHTM TMCP CHXHCN NHTW CNH - HĐH VAT
XNK TCTD DN CBNV QLTD PGD NHNN TNHH
Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Ngân hàng trung ương
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Thuế giá trị gia tăng
Xuất nhập khẩu Tổ chức tín dụng Doanh nghiệp Cán bộ nhân viên Quản lý tín dụng Phòng giao dịch
Ngân hàng Nhà Nước
Trách nhiệm hữu hạn
SMEs Doanh nghiệp nhỏ và vừa
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC CÁC BẢNG ix
DANH MỤC CÁC HÌNH x
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
6. Phương pháp nghiên cứu 4
7. Kết cấu luận văn 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỬA 5
1.1. DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ 5
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 5
1.1.1.1 Khái niệm và phân loại 5
1.1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 7
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế 9
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11
1.2.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 11
1.2.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 12
1.2.2.1. Chức năng trung gian tín dụng 12
1.2.2.2. Chức năng trung gian thanh toán 12
1.2.2.3. Chức năng tạo tiền 13
1.2.3. Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 13
1.3. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 14
1.3.1. Dịch vụ tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 14
1.3.1.1. Khái niệm dịch vụ tín dụng ngân hàng 14
1.3.1.2. Đặc điểm và rủi ro tín dụng đối với DNNVV 14
1.3.1.3. Quy trình cho vay 16
1.3.2. Nội dung phát triển dịch vụ tín dụng đối với DNNVV 17
1.3.2.1. Mở rộng dịch vụ tín dụng của các NHTM đối với DNNVV 17
1.3.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của
Ngân hàng thương mại 19
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ tín dụng của Ngân hàng thương mại đối với DNNVV 24
1.3.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 24
1.3.3.2. Nhóm nhân tố khách quan. 27
1.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG DNNVV CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30
1.4.1. Bài học kinh nghiệm cho các Ngân hàng Thương mại Việt Nam 30
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Quảng Bình. 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 34
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 34
2.1.1. Quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình 34
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. 35
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. 37
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN QUẢNG BÌNH 38
2.2.1. Những quy định chung về tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. 38
2.2.2. Thực trạng phát triển tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. 45
2.2.2.1. Mở rộng các sản phẩm dịch vụ tín dụng đối với DNNVV 46
2.2.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với DNNVV 55
2.3. Đánh giá kết quả khảo sát chất lượng cho vay DNNVV tại Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình 62
2.3.1. Đặc điểm của khách hàng điều tra 63
2.3.2. Đánh giá của khách hàng đối với cho vay DNNVV 62
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ..69 2.4.1. Kết quả đạt được 69
2.4.2. Những hạn chế, tồn tại. 71
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 72
2.4.3.1. Những nguyên nhân chủ quan 72
2.4.3.2. Những nguyên nhân khách quan 74
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 77
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TÍN 77
DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 77
3.1.1 Định hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình 77
3.1.2. Mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng DNVVN của Chi nhánh 78
3.2. GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV CỦA NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ..79
3.2.1. Giải pháp mở rộng dịch vụ tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương
Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình đối với DNNVV 79
3.2.1.1. Các giải pháp gia tăng nguồn vốn 79
3.2.1.2.Tăng cường liên kết, hợp tác với các hiệp hội, các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nước trong việc cho vay hỗ trợ DNNVV 81
3.2.1.3. Xây dựng mục tiêu tín dụng và chính sách lãi suất đối với DNNVV 82
3.2.1.4. Hoàn thiện điều kiện cho vay một số sản phẩm tín dụng đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa 83
3.2.1.5. Tăng cường công tác tiếp thị, giới thiếu sản phẩm cho vay đối với các
doanh nghiệp nhỏ và vừa. 84
3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. 85
3.2.2.1. Hoàn thiện công tác quản trị nội bộ trong Ngân hàng 85
3.2.2.2. Hoàn thiện công tác tín dụng DNVVN 85
3.2.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 90
3.2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp và đẩy mạnh phòng ngừa rủi ro 92
3.2.3. Kiến nghị 93
3.2.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 93
3.2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 94
3.2.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam .95 KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC 103