Thăm Dò Hệ Sắc Ký Các Cao Phân Đoạn Sắc Ký Lớp Mỏng Cao Diethyl Ether



Dịch chiết cồn

Thêm một ít tinh thể Na2CO3

Phản ứng với thuốc thử Fehling

Bốc hơi tới cắn. Hòa trong nước, lắc mạnh

Phản ứng với dung dịch FeCl3 và dung dịch gelatin muối

Thêm vài giọt HCl 10 % và KOH 10 %

Đun cách thủy 10 phút với

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

HCl 10 %

Làm phản ứng cyanidin

Bốc hơi đến cắn. Phản ứng với TT Raymond- Marthoud và Xanthydrol

Bốc hơi đến cắn. Cho tác dụng với kiềm, soi trong UV365

Phản ứng với thuốc thử chung alkaloid

Có bọt khí bay lên


Acid hữu cơ

Hợp chất khử

Có tủa đỏ gạch


Saponin

Có bọt bền trên 15 phút

Tanin

Flav.anthocya nin

Xanh rêu-xanh đen với FeCl3 tủa bông với gelatin muối

Flav.Proantho cyanin

Đỏ với dung dịch acid. Xanh với dung dịch kiềm


Flavonoid-¥- pyron

Có màu đỏ

Có màu đỏ

Tím vớ

Glycosid tim

i thuốc thử Raymond-

Marthoud, đỏ với xanthydrol

Coumarin

Alkaloid

Tăng cường độ phát quang


Có tủa



Hình 3.3. Sơ đồ phân tích các nhóm hợp chất trong dịch chiết cồn.


Phản ứng cyanidin

Có màu đỏ



Flav-¥-pyron


Dịch chiết cồn


Dịch chiết ether


Anthraquinon

Bốc hơi tới cắn, làm phản ứng với thuốc thử Raymond-

Tím với thuốc thử Raymond- Marthound



Glycosid tím

Phản ứng Borntrager

Có màu đỏ


Bốc hơi tới cắn. Nhỏ dung dịch kiềm 10 % soi trong UV365



Coumarin

Tăng cường độ phát quang trong UV


Bốc hơi tới cắn. Làm phản ứng Liebermann- Burchard

Có màu đỏ nâu- tím.Màu xanh lục hay màu tím khuếch tán lên từ


Triterpenoid

Hình 3.4. Sơ đồ phân tích các nhóm hợp chất trong dịch chiết cồn thủy phân.

Pha loãng trong 5

% thể tích cồn 95

% hay aceton


Làm phản ứng với thuốc thử Fehling


Thêm một ít tinh thể


Có tủa bông trắng



Polyuronid

Hợp chất khử

Có tủa đỏ gạch


Acid hữu cơ

Có bọt khí bay lên



Dịch chiết nước

Bốc hơi tới cắn, hòa trong cồn 25 %. Pha loãng với nước, lắc mạnh

Phản ứng với dung dịch FeCl3 và gelatin-muối

Thêm vài giọt HCl 10 % và KOH 10 %

Đun cách thủy 10 phút

với HCl 10% Bốc hơi tới cắn,

hòa lại trong cồn 25

%.Làm phản ứng cyanidin

Bốc hơi tới cắn. Làm phản ứng với TT Raymond-Marthound và xanhthydrol

Làm phản ứng với TT chung alkaloid


Có bọt bền trong 15 phút

Xanh rêu-xanh đen

với FeCl3, tủa bông trắng ngà với gelatin-muối

Đỏ trong môi trường acid, xanh trong Có màu

đỏ


Có màu đỏ


Tím với Raymond- Marthound đỏ


Có tủa



Saponin



Tanin


Fla.Antho cyanidin


Flav.Proa nthocyani


Flavonoid

-¥-pyron


Glycosid tim



Alkaloid

Hình 3.5. Sơ đồ phân tích các nhóm hợp chất trực tiếp từ dịch chiết nước.


Phản ứng cyanidin

Có màu đỏ


Flavonoid.¥ - pyron


Dịch chiết nước


Dịch chiết ether

Bốc hơi tới cắn, làm phản ứng Raymond- Marthoud



Phản ứng Borntrager


Có màu tím


Glycosid tim


Anthraquinon

Có màu đỏ


Bốc hơi tới cắn, làm phản ứng Liebermann

Có màu đỏ nâu – tím. Màu xanh lục hay tím khuếch tán từ lên từ lớp phân cách



Triterpenoid

Hình 3.6. Sơ đồ phân tích các nhóm hợp chất trong dịch chiết nước thủy phân.

3.2.4.3. Chiết xuất và tách phân đoạn

Quy trình chiết xuất phân đoạn rễ Đinh lăng

Dược liệu được chiết xuất bằng phương pháp ngấm kiệt với dung môi ethanol 96 %. dược liệu sau khi được phơi sấy và xay nhỏ, đem đi làm ẩm bằng ethanol 96 % trong khoảng 2 - 4 giờ. Sau đó dược liệu được cho vào bình ngấm kiệt và cho dung môi chiết ethanol 96 % vào bình ngấm kiệt cách mặt dược liệu từ 2 - 3 cm. Dược liệu được ngăn lại bằng giấy lọc để không để dược liệu nổi trên bề mặt. Bình ngấm kiệt được ngấm kiệt trong vòng 12 - 24 giờ. Dịch chiết được rút với tốc độ 5 ml/phút, chiết kiệt đến khi dịch chiết không còn vết trên bản mỏng (kiểm tra sắc ký lớp mỏng với thuốc thử H2SO4/EtOH 20 %) hoặc được kiểm tra bằng cách nhỏ vài giọt dịch chiết từ bình ngấm kiệt lên lame rồi để cho khô tự nhiên, nếu không còn vết trên lame thì tức là dịch chiết đã được chiết kiệt.

Gộp tất cả dịch chiết từ bình ngấm kiệt lại, trộn đều, cô thu hồi dung môi bằng máy cô quay trong điều kiện áp suất giảm ở nhiệt độ khoảng 60 oC để đuổi hết ethanol ta thu được cao toàn phần.

Cao được bảo quản trong chai kín, dán nhãn cụ thể.

- Dụng cụ chiết xuất: Gồm bình ngấm kiệt hình trụ đứng, dưới đáy bình là một van khóa để điều chỉnh vận tốc của dung dịch chảy ra; một bình chứa đặt bên dưới để hứng dung dịch chiết.

- Thực hành: Bột rễ Đinh lăng và thân Đinh lăng được xay thô và được rây qua lỗ rây 3 mm. Mẫu dược liệu không nên to hơn 3 mm vì sẽ khó chiết kiệt được dược liệu, mẫu dược liệu cũng không được xay quá mịn hoặc mẫu có tính nhầy nhựa hoặc có thể trương nở… sẽ cản trở dòng chảy có thể gây ra hiện tượng nghẹt (tắt) van của bình ngấm kiệt. Đáy của bình ngấm kiệt được lót bằng bông và một tấm lưới. Bột rễ và thân được đặt vào bình, lên trên lớp lưới, lên gần đầy bình. Đậy bề mặt lớp bột bằng một tờ giấy lọc và chặn lên trên bằng những viên bi thủy tinh để cho dung môi không làm xáo trộn bề mặt lớp bột. Từ từ rót dung môi cần thiết vào bình cho đến khi dung môi phủ xấp xấp trên lớp mặt cách bề mặt dược liệu khoảng 2 - 3 cm. Có thể sử dụng dung môi nóng hoặc nguội.

Để yên sau một thời gian, thường là 12 - 24 giờ, mở van bình ngấm kiệt cho dung dịch chiết chảy ra từng giọt thu được dịch chiết từ bình ngấm kiệt cô dịch chiết thu được cao toàn phần của Dược liệu (ĐH Y Dược TPHCM, 2014; Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007).

Phân tách cao toàn phần thành các phân đoạn bằng kỹ thuật lỏng - lỏng

Cao toàn phần được hòa tan trong một lượng nước tối thiểu, sau đó lắc phần dịch này lần lượt với các dung môi sau: Diethyl ether, ethyl acetat, n-butanol. Các phân đoạn thu được đem cô dưới áp suất giảm tới cao đặc bằng máy cô quay thu hồi dung môi.


Bột dược liệu


Chiết ngấm kiệt với EtOH 96 %

Dịch chiết cồn

Bã dược liệu

Cô quay


Cao cồn


Hòa với nước

Dịch nước


Lắc với diethyl ether

Dịch diethyl ether

Dịch nước

Cô quay

Lắc với ethyl acetat

Cao diethyl ether

Dịch ethyl acetat


Cô quay

Dịch nước

Lắc với n-butanol

Cao ethyl acetat

Dịch n-butanol

Cô quay

Dịch nước

Cô cách thủy


Cao n-butanol

Cao nước


Hình 3.7. Sơ đồ tách chiết phân đoạn

3.2.4.4. Thăm dò hệ sắc ký các cao phân đoạn Sắc ký lớp mỏng cao Diethyl ether

Tiến hành : Sắc ký lớp mỏng trên cao diethyl ether với các hệ dung môi:

S1= N-hexan - ethyl acetat (4 : 1). S2= Petroleum ether – diethyl ether (2 : 1). S3= Benzen - chloroform (10 : 1).

Sắc ký lớp mỏng cao Ethyl acetat

Tiến hành: Sắc ký lớp mỏng trên cao ethyl acetat với các hệ dung môi:

S1= Chloroform – methanol (95 : 5). S2= N-hexan – ethyl acetat (1 : 1). S3= Petroleum ether - diethyl ether (3 : 7).

Sắc ký lớp mỏng cao n-butanol

Tiến hành: Sắc ký lớp mỏng trên cao n-butanol với các hệ dung môi: S1= Chloroform – methanol (9 : 1). S2= Chloroform (100 %). S3= Chloroform – methanol (8 : 2).

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. THỰC VẬT HỌC

4.1.1. Đặc điểm hình thái

Tiến hành theo mục 3.2.2.1. thì thu được một số kết quả như sau:


Hình 4 1 Toàn cây và lá Đinh lăng 8Hình 4 1 Toàn cây và lá Đinh lăng 9


Hình 4 1 Toàn cây và lá Đinh lăng 10Hình 4 1 Toàn cây và lá Đinh lăng 11


Hình 4.1. Toàn cây và lá Đinh lăng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/07/2022