Chức Năng Cơ Bản Trong Chuỗi Giá Trị Xoài Cát‌


bản:

4.3.2 Mô tả chuỗi giá trị Xoài cát‌

4.3.2.1 Chức năng cơ bản trong chuỗi giá trị Xoài cát‌

Chuỗi giá trị Xoài cát – xoài cát Chu Cao Lãnh bao gồm 5 chức năng cơ


(1) Chức năng đầu vào gồm các hoạt động cung cấp cây Xoài giống và phân thuốc BVTV, bao trái.

(2) Chức năng sản xuất bao gồm các hoạt động trồng Xoài, chăm sóc Xoài và thu hoạch từ khi cây Xoài giống đến khi thu hoạch Xoài của nhà vườn và thành viên HTX.

(3) Thu gom: có 2 tác nhân chính là thương lái và vựa trong tỉnh

(4) Sơ chế: có 2 tác nhân chính là vựa đóng gói trong tỉnh và vựa phân phối ngoài tỉnh.

(5) Thương mại gồm các hoạt động mua bán Xoài giữa các tác nhân: vựa đóng gói trong tỉnh và vựa phân phối ngoài tỉnh. Tuy nhiên vựa phân phối ngoài tỉnh là chức năng thương mại là chủ yếu.

(6) Chức năng tiêu dùng hoạt động mua Xoài để sử dụng trực tiếp nội địa hoặc xuất khẩu

4.3.2.2 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Xoài cát‌

Mỗi chức năng trong chuỗi có một hoặc nhiều tác nhân đảm nhận, các tác nhân này thông qua việc thực hiện chức năng của mình đã kết nối với nhau thành một hệ thống từ cung ứng đầu vào, sản xuất cho đến tiêu dùng. Chuỗi giá trị Xoài cát bao gồm các tác nhân sau:

­ Nguồn cung cấp đầu vào: Các cửa hàng, đại lý vật tư nông nghiệp

thực hiện chức năng đầu vào đối với việc cung ứng phân bón và thuốc

BVTV; Các trại giống (các vườn Xoài chủ yếu là vườn lâu năm nên tác

nhân này ít có tác động đến chuỗi hoặc các hộ nhà vườn có thể tự sản xuất cây giống, nên trong phạm vi phân tích này, chỉ nói sơ lược không phân tích sâu đến các trại giống)

­ Nhà vườn trồng Xoài cát thực hiện chức năng sản xuất

­ Thương lái thu mua Xoài từ nhà vườn trồng Xoài chủ yếu mang ra cho

vựa.

­ Chủ vựa đóng gói trong tỉnh và vựa phân phối ngoài tỉnh thu mua Xoài

thực hiện chức năng thương mại. Tuy nhiên, vựa phân phối ngoài tỉnh thực hiện chức năng thương mại là chủ yếu.

­ HTX Xoài Mỹ Xương thực hiện chức năng thương mại và hỗ trợ kỹ thuật sản xuất cho các xã viên

­ Thu gom: có hai tác nhân chính là thương lái và chủ vựa trong tỉnh

­ Sơ chế: có hai tác nhân chính là vựa đóng gói trong tỉnh và vựa phân phối ngoài tỉnh.

4.3.2.3 Các nhà hỗ trợ và thúc đẫy chuỗi giá trị Xoài cát hiện tại‌

Các viện, trường; Trung tâm khuyến nông và phòng Nông nghiệp; Công ty BVTV; Ngoài ra, các sở, ngành địa phương, các ngân hàng có những chính sách ưu đãi về tín dụng cho các hộ trồng Xoài…

Kênh thị trường Xoài cát Chu Cao Lãnh‌

4.3.3.1 Kênh thị trường xuất khẩu

Kênh 1: Nhà vườn trồng Xoài

 Thương lái

 Vựa đóng gói

trong tỉnh  Vựa phân phối ngoài tỉnh  Xuất khẩu

Nhà vườn trồng Xoài cát ở Đồng Tháp bán khoảng 60,9% sản lượng Xoài cát Chu Cao Lãnh cho Thương lái/thu gom. Từ đây các Thương lái bán lại cho vựa đóng gói trong tỉnh 48,1% và Xoài cát Chu Cao Lãnh đi trực tiếp đến vựa phân phối ngoài tỉnh (Tiền Giang và TP HCM) và cuối cùng đi

thẳng đến cửa khẩu Lạng Sơn để xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm

khoảng 46,3% sản lượng Xoài cát Chu Cao Lãnh.


Kênh 2: Nhà vườn trồng Xoài trong tỉnh  Xuất khẩu

 Thương lái

 Vựa đóng gói

Ở kênh này, nhà vườn trồng Xoài, bán Xoài cho thu gom/thương lái, từ đây thương lái bán trực tiếp cho vựa đóng gói trong tỉnh cuối cùng từ vựa đóng gói trong tỉnh này vận chuyển đến cửa khẩu Lạng Sơn và xuất khẩu sang Trung Quốc.

Kênh 3: Nhà vườn trồng Xoài  Vựa đóng gói trong tỉnh  Xuất khẩu

Nhà vườn trồng Xoài, bán trực tiếp Xoài cát Chu Cao Lãnh cho vựa

đóng gói trong tỉnh 30,9% và từ đây Xoài được xuất khẩu trực tiếp sang

Trung Quốc bằng đường tiểu ngạch cửa khẩu Lạng Sơn. Ở thị trường này thường bị ép giá khi đã vận chuyển lên tới nơi “chết 7 còn 3 chết 2 còn 1” rủi ro rất cao nhưng phân loại rất thoáng nên khi bán là bán cả nhỏ và lớn vì vậy mà thường người dân bán ở kênh này là chủ yếu. [4]

Kênh 4: HTX  Xuất khẩu

Kênh tiêu thụ Xoài cát Chu Cao Lãnh này là kênh có ít tác nhân nhất. Xoài từ chỗ HTX (các xã viên và một số nhà vườn bán cho HTX) được xuất khẩu sang các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, ...

4.3.3.2 Thị trường nội địa

Kênh 5: Nhà vườn trồng Xoài

 Thương lái

 Vựa đóng gói

trong tỉnh  Vựa phân phối ngoài tỉnh  Bán lẻ  Tiêu thụ nội địa

Nhà vườn trồng Xoài, bán Xoài trực tiếp cho thương lái, từ thương lái Xoài được vận chuyển đến các vựa đóng gói trong tỉnh. Khi được sơ chế ­ đóng gói, đóng thùng thì Xoài cát Chu Cao Lãnh được chuyển lên các vựa phân phối ngoài tỉnh và khoảng 23% được bán cho các sạp bán lẻ/siêu thị bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Ở kênh này giá cả rất tốt nhưng đòi hỏi chất lượng cao hơn, phân loại qua rất nhiều đợt (đợt đầu qua người dân

thương lái chợ

đầu mối). Thương lái đưa ra giá và tỷ lệ

đạt loại 1,

thường thì tỷ lệ loại 1 đạt chỉ 40%.(giá loại 2 chỉ bằng ½ giá loại 1) [4]

Kênh 6: Nhà vườn trồng Xoài  Thương lái  Vựa phân phối ngoài tỉnh  Bán lẻ  Tiêu thụ nội địa

Ở kênh tiêu thụ Xoài này, nhà vườn trồng Xoài bán trực tiếp cho

thương lái, từ thương lái Xoài cát Chu Cao Lãnh được vận chuyển trực tiếp đến các vựa phân phối ngoài tỉnh khoảng 13%. Cuối cùng Xoài được bán lẻ

ở thị

trường nội địa cho các sạp bán lẻ/siêu thị từ

đây bán trực tiếp cho

người tiêu dùng cuối cùng

Kênh 7: Nhà vườn trồng Xoài


 Thương lái


 Vựa đóng gói

trong tỉnh  Bán lẻ  Tiêu thụ nội địa

Xoài cát Chu Cao Lãnh từ nhà vườn được bán trực tiếp cho thương lái,

thương lái bán lại cho vựa đóng gói trong tỉnh, và cuối cùng bán trực tiếp ra thị trường bán lẻ cho người tiêu dùng nội địa.

Kênh 8: Nhà vườn trồng Xoài  Vựa phân phối ngoài tỉnh  bán lẻ  Tiêu thụ nội địa

Ở kênh này Xoài từ nhà vườn bán trực tiếp cho vựa phân phối ngoài tỉnh khoảng 3%, từ đây Xoài được bán lại cho các sạp bán lẻ/siêu thị bán ra thị trường nội địa – trực tiếp đến người tiêu dùng trong nước.

Tóm lại, qua khảo sát và phân tích sơ đồ chuỗi giá trị của Xoài cát Chu Cao Lãnh cho thấy rằng, chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc (75%) bằng con đường tiểu ngạch. Hơn nữa, Xoài cát Chu Cao Lãnh được bán cho thương lái là chủ yếu chiếm trên 60% tổng sản lượng Xoài cát Chu Cao Lãnh của nhà vườn.

Phân tích giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần Chuỗi giá trị Xoài cát Chu Cao Lãnh‌

Từ sơ đồ

chuỗi giá trị

Xoài cát Chu Cao Lãnh cho thấy, kênh xuất

khẩu là kênh quan trọng vì chiếm 74,5% lượng Xoài cát Chu Cao Lãnh toàn chuỗi và thị trường tiêu thụ chủ yếu của Xoài cát Chu Cao Lãnh là Trung

Quốc, các chủ vựa xuất khẩu Xoài cát Chu Cao Lãnh sang Trung Quốc

thông qua cửa khẩu Lạng Sơn hoặc thông qua trung gian giới thiệu và một sản lượng ít được xuất sang Hàn Quốc, ...

Kênh 1: Nhà vườn ­ Thương lái ­ Vựa đóng gói trong tỉnh ­ Vựa phân phối ngoài tỉnh ­ Xuất khẩu

Nhà vườn bán Xoài cho thương lái bình quân với giá 12.300 đồng/kg Xoài cát Chu Cao Lãnh. Tổng chi phí tăng thêm của nhà vườn 3.290 đồng/kg bao gồm: thuê lao động, đấp mô, bao trái, vận chuyển, lãi vay, … Trung bình 1 đồng vốn nhà vườn đầu tư vào vườn Xoài thu được 0,48 đồng lời.

Thương lái mua Xoài của nhà vườn và bán lại cho vựa đóng gói trong tỉnh bình quân với giá 14.500 đồng/kg. Tổng chi phí tăng thêm của thương lái thấp nhất ở kênh 1 này chỉ có 960 đồng/kg vì thương lái chỉ là người thu gom Xoài của nhà vườn bán lại cho chủ vựa trong tỉnh hơn nữa thương lái rất ít khi thuê lao động tận dụng lao động gia đình để thực hiện hoạt động mua bán này. Trung bình 1 đồng vốn của thương lái thu được 0,09 đồng lời.

Chủ

vựa đóng gói trong tỉnh, mua từ

thương lái và bán lại cho vựa

phân phối ngoài tỉnh với giá bình quân 18.500 đồng/kg. Tổng chi phí tăng thêm của vựa phân phối ngoài tỉnh 2.910 đồng/kg bao gồm các chi phí đóng gói, vô thùng, vận chuyển, thuê lao động, thuế, thuê xe, nếu tự vận chuyển đến vựa phân phối hoặc gửi xe đến vựa phân phối….

Bảng 4.35 Giátrị gia tăng chuỗi giá trị xuất khẩu (đồng)

Xoài cát Chu Cao Lãnh theo kênh


Khoản mục


Nhà


Thươn

Vựa đóng gói


vườn

g lái

trong ngoài tỉnh

Kênh 1: Nhà vườn ­ Thương lái ­ Vựa trong tỉnh ­ Vựa ngoài tỉnh ­ Xuất khẩu

Giá bán

12.300

14.500

18.500

25.000


Giá trị gia tăng

7.280

2.200

4.000

6.500

19.980

Chi phí đầu vào

5.020

12.300

14.500

18.500


Chi phí tăng thêm

3.290

960

2.910

4.970

12.130

Giá trị gia tăng thuần

3.990

1.240

1.090

1.530

7.850

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 16

tỉnh

Vựa phân phối


Tổng


Lợi nhuận/chí phí (lần)


0,48 0,09 0,06 0,07

Kênh 2: Nhà vườn ­ Thương lái ­ Vựa phân phối ngoài tỉnh tỉnh ­ Xuất khẩu

Giá bán

12.300

16.000

25.000


Giá trị gia tăng

7.280

3.700

9.000

19.980

Chi phí đầu vào

5.020

12.300

16.000


Chi phí tăng thêm

3.290

1.970

5.480

10.740

Giá trị gia tăng thuần

Lợi nhuận/chí phí (lần)

3.990


0,48

1.730


0,12

3.520


0,16

9.240

Kênh 3: Nhà vườn ­ Vựa đóng gói trong tỉnh ­ Xuất khẩu

Giá bán

13.200

25.000


Giá trị gia tăng

8.180

11.800

19.980

Chi phí đầu vào

5.020

13.200


Chi phí tăng thêm

3.560

5.750

9.310

Giá trị gia tăng thuần

Lợi nhuận/chí phí (lần)

4.620


0,54

6.050


0,32

10.670

Kênh 4: Hợp tác xã ­ Xuất khẩu

Giá bán

25.000


Giá trị gia tăng

11.500

11.500

Chi phí đầu vào

13.500


Chi phí tăng thêm

4.760

4.760

Giá trị gia tăng thuần

Lợi nhuận/chí phí (lần)

6.740


0,37

6.740

(Nguồn, Kết quả điều tra thực tế các tác nhân Đồng Tháp, 2013)

Trung bình mỗi 1 đồng vốn vựa đóng gói thu được với giá trị


thấp

nhất trong toàn kênh này là 0,06 đồng lời.Vựa đóng gói trong tỉnh bán xoài lại cho vựa phân phối ngoài tỉnh, từ đây Xoài được xuất khẩu với giá bình quân 25.000 đồng/kg. Tổng chi phí tăng thêm của vựa phân phối ngoài tỉnh ở kênh này 4.970 đồng/kg bao gồm: thuê lao động, thuế, lãi vay, vận chuyển, thuê xe tải đường xa hoặc gửi sang thị trường Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch cửa khẩu Lạng Sơn trên 2.000 đồng/kg. Trung bình tại vựa phân phối thì 1 đồng vốn vựa đầu tư vào kinh doanh thu được 0,07 đồng lời.

Phân phối giá trị gia tăng: Tổng giá trị tăng của kênh 1 này là 19.980 đồng/kg. Trong đó nhà vườn là tác nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 36%, kế đó là vựa phân phối ngoài tỉnh chiếm trên 32%. Còn lại tác nhân thương lái là thấp nhất chỉ chiếm 12%.

Phân phối giá trị gia tăng thuần: Tổng giá trị gia tăng thuần của toàn kênh là 7.850 đồng/kg. Trong đó tác nhân nhà vườn chiếm tỷ trọng cao nhất trên 50%, và các tác nhân còn lại được phân bổ tương đối đồng đều.

Kênh 2: Nhà vườn ­ Thương lái ­ Vựa phân phối ngoài tỉnh ­ Xuất khẩu

Tại kênh 2, Xoài được nhà vườn bán cho thương lái với giá 12.300 đồng/kg. Tổng chi phí tăng thêm của nhà vườn 3.290 đồng/kg bao gồm: thuê lao động, đấp mô, bao trái, vận chuyển, lãi vay, … Trung bình 1 đồng vốn

nhà vườn đầu tư kênh 1

vào vườn Xoài thu được 0,48 đồng lời. Tương tự

như

Thương lái, mua Xoài của nhà vườn và bán lại cho vựa phân phối ngoài tỉnh với giá bình quân 16.000 đồng/kg. Tổng chi phí tăng thêm của thương lái 1.970 đồng/kg bao gồm chi phí đóng gói, vô thùng, vận chuyển, thuê xe hoặc gửi xe đến vựa phân phối, lãi vay,.. vì không có tác nhân vựa đóng gói trong tỉnh nên thương lái phải làm thêm những hoạt động của vựa đóng gói. Trung bình ở kênh này thì thương lái bỏ ra đầu tư 1 đồng vốn thì thu được 0,12 đồng lời.

Vựa phân phối ngoài tỉnh: Mua Xoài từ thương lái và bán đến thị

trường xuất khẩu Trung Quốc với giá bình quân 25.000 đồng/kg. Tổng chi

phí tăng thêm tại tác nhân này 5.480 đồng/kg bao gồm tiền thuê lao động, lãi vay, thuế, vận chuyển, thuê xe tải hoặc gửi xe đến của khẩu Lạng Sơn (trên 2.500 đồng/kg giữ xe),… Trung bình đầu tư 1 đồng vốn thì vựa phân phối thu được 0,16 đồng lời.

Phân phối giá trị gia tăng: Tổng giá trị gia tăng 19.980 đồng/kg. Trong đó, tác nhân vựa phân phối chiếm tỷ trọng rất cao 45%, kế đó là nhà vườn chiếm trên 36% giá trị toàn kênh.

Phân phối giá trị gia tăng thuần: Tổng giá trị gia tăng thuần toàn kênh

9.240 đồng/kg. Trong đó, tác nhân nhà vườn chiếm tỷ trọng cao nhất trên 43% và thấp nhất là thương lái chiếm khoảng 19% giá trị toàn kênh.

Kênh 3: Nhà vườn ­ Vựa đóng gói trong tỉnh ­Xuất khẩu

Xoài cát Chu Cao Lãnh được nhà vườn trồng bán cho vựa đóng gói trong tỉnh bình quân với giá 13.500 đồng/kg. Tổng chi phí tăng thêm 5.020 đồng/kg bao gồm thuê lao động chăm sóc Xoài, nhiên liệu, bao trái,…Trung bình 1 đồng vốn nhà vườn đầu tư vào sản xuất Xoài cát Chu Cao Lãnh thu được 0,57 đồng lơi.

Vựa đóng gói trong tỉnh mua Xoài của nhà vườn và bán sang thị trường Trung Quốc với giá bình quân 25.000 đồng/kg. Tổng chi phí tăng thêm 5.750 đồng/kg bao gồm: phân loại đóng gói, vô thùng, vận chuyển, thuê lao động, lãi vay, thuế, thuê xe, hoặc gửi xe đến cửa khẩu Lạng Sơn để xuất sang thị trường Trung Quốc. Trung bình mỗi đồng vốn bỏ ra đầu tư thì thu được 0,32 đồng lời.

Phân phối giá trị

gia tăng: Tổng giá trị

gia tăng của kênh là 19.980

đồng/kg. Trong đó, vựa đóng gói trong tỉnh chiếm tỷ 57%.

trọng cao nhất trên

Phân phối giá trị gia tăng thuần: Tổng giá trị gia tăng thuần của toàn kênh 10.670 đồng/kg. Trong đó, phân bổ cho chủ vựa đóng gói trong tỉnh khoảng 54% giá trị toàn kênh.

Kênh 4: HTX ­ Xuất khẩu

Đây là kênh có số lượng tác nhân ngắn nhất. Xoài từ HTX bán cho thị trường xuất khẩu Trung Quốc với giá bình quân 25.000 đồng/kg. Tổng chi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2022