Nhu Cầu Dự Đoán Phát Triển Xoài Cát Của Các Tác Nhân Sản

Có đê bao ngăn lũ 31 15,5

Tổng cộng

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

297


Có khoảng 29,0% nông hộ cho là nhà vườn ở đây nắm vững quy trình kỹ thuật canh tác Xoài giúp họ canh tác hiệu quả và giảm rủi ro trong sản xuất, 15,5% nông hộ cho là có đê bao ngăn lũ bảo vệ sản xuất, 13,5% số hộ cho là họ có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các nhà vườn khác, 24,5% nhà vườn cho rằng được hệ thống Khuyến nông hỗ trợ trong chuyển giao kỹ thuật và xây dựng mô hình trình diễn và 8% số hộ cho là những tiến bộ mới trong sản xuất cũng tạo thuận lợi trong quá trình sản xuất Xoài của nhà vườn.

ảng 4.16 Khó khăn trong sản xuất Xoài ‌


Yếu tố khó khăn

Tần số

Tỷ lệ (%)

Giá đầu vào tăng cao

54

27,0

Sâu bệnh ngày càng nhiều

77

38,5

Hạn chế về kỹ thuật

30

15,0

Thiếu lao động thời vụ

16

8,0

Thời tiết bất lợi

149

74,5

Thuốc BVTV kém chất lượng

20

10,0

Tổng cộng

346


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)


Bên cạnh những

ưu đãi về

điều kiện tự

nhiên, kinh tế, xã hội, nhà

vườn canh tác Xoài phải đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi, trong đó yếu tố thời tiết được nông hộ cho là thường xuyên và rủi ro nhất, có đến 74,5% nông hộ cho biết yếu tố thời tiết làm cho sản xuất Xoài gặp rất nhiều khó khăn, hơn nữa thị trường đầu ra không ổn định và mất mùa, 38,5% nông hộ cho biết sâu bệnh hại xuất hiện ngày càng nhiều, 27,0% nông hộ cho biết giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ngày càng tăng, 15,0% nông hộ cho biết kỹ thuật xử lý trái còn gặp nhiều khó khăn.

Thật vậy, trong điều kiện thời tiết diễn biến ngày càng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp như hiện nay, thì người nhà vườn phải thường xuyên chịu ảnh hưởng của nhiều rủi ro, có khi mất mùa, lỗ nặng nhất là cây Xoài muốn sản xuất có lãi thì phải xử lý trái rãi vụ, hoặc sản xuất nghịch vụ dẫn

đến gia tăng chi phí đầu vào, rủi ro càng nhiều cho nông hộ. Có 10% nông hộ cho là thuốc bảo vệ thực vật kém chất lượng và 8% nông hộ phản ánh thiếu lao động vào thời điểm xử lý trái và thu hoạch Xoài.

Từ những khó khăn trong khâu sản xuất, nông hộ đã đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhấp những bất lợi trong sản xuất, cụ thể 28,0% nông hộ cho là cần phải thăm vườn thường xuyên, phun thuốc ngừa sâu bệnh hại, phòng bệnh là chính. Có 26,5% nông hộ đề nghị khuyến nông tăng cường hỗ trợ về kỹ thuật chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh và xử lý ra hoa cho cây Xoài. Khoảng 6,0% nông hộ đề nghị các ngành chức năng

cần có giải pháp

ổn định, kiểm soát giá vật tư

đầu vào, đảm bảo chất

lượng nhằm hỗ

trợ

người sản xuất. Ngoài ra có khoảng 4,5% cho là áp

dụng kỹ thuật bao trái nhằm hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao phẩm chất trái Xoài và an toàn cho người sử dụng…Nhìn chung, giải

pháp nông hộ đề xuất khá phù hợp với tình hình sản xuất Xoài tại vùng

nghiên cứu, đây cũng là kênh phản hồi mà các cơ quan quản lý, chính quyền địa phương cần xem xét để hỗ trợ nông hộ trồng Xoài sản xuất ngày càng hiệu quả.

Qua kết quả khảo sát cho thấy, trong tiêu thụ Xoài có 53,5% nông hộ cho biết hiện nay có rất nhiều thương lái, vựa thu gom, chợ đầu mối nông sản, công ty xuất khẩu… đã hình thành rộng khắp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, TP HCM… nên nhà vườn có nhiều lựa chọn trong tiêu thụ sản phẩm Xoài. Có 25% nông hộ cho là có thể liên hệ với thương lái ngay khi thu hoạch, phân loại Xoài và bán ngay tại vườn. Ngoài ra có 20,0% nông hộ cho biết có thể liên hệ với thương lái để bán Xoài dễ dàng và bên cạnh những vấn đề trên cũng có khoảng 9,5% nông hộ cho biết thông tin giá cả được trao đổi thường xuyên giữa nhà vườn với nhau trong tiêu thụ Xoài. Nhìn chung khâu tiêu thụ Xoài hiện nay khá thuận lợi cho nông hộ, chỉ cần thỏa thuận được giá thì nông hộ có thể bán Xoài với nhiều hình thức tùy theo điều kiện và sản lượng Xoài của từng nông hộ mà có phương thức tiêu thụ Xoài phù hợp.

Bên cạnh những thuận lợi, trong tiêu thụ

Xoài nông hộ

cũng gặp

không ít khó khăn. Có đến 67% nông hộ cho rằng giá Xoài hiện nay rất bấp bênh, biến động rất lớn qua từng mùa vụ, có khi ngay trong một vụ nhưng

nếu thu hoạch sớm hoặc muộn hơn 1 vài ngày thì cũng ảnh hưởng rất lớn

đến thu nhập của họ. Khoảng 40,0% nông hộ cho biết do phải bán qua

thương lái thu gom nên thường xuyên bị ép giá, nhất là những lúc sản lượng Xoài nhiều, Xoài đến thời điểm thu hoạch rộ thì nông hộ khó khăn trong

việc thỏa thuận giá với thương lái. Có 17,0% nông hộ cho biết thường

xuyên gặp cảnh “Trúng mùa mất giá”, do mất cân bằng trong quan hệ cung cầu nên khi sản lượng tập trung nhiều vào thời điểm chính vụ thì giá Xoài sẽ giảm rất mạnh, có lúc giá Xoài giảm hơn giá thành sản xuất, nông hộ bị

lỗ là điều không thể tránh khỏi. Ngoài ra có 18,5% nông hộ cho biết khi

Xoài đến thời điểm thu hoạch dù giá Xoài thấp nhưng nông hộ phải bán chứ không thể neo trái để chờ giá như một số loại cây trồng khác.

Từ những khó khăn trong tiêu thụ, nông hộ sản xuất Xoài đã đề xuất một số giải pháp cần thiết nhằm ổn định giá Xoài, tạo thuận lợi hơn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, cụ thể có 24,5% nông hộ đề nghị hình thành Trung tâm đầu mối rau quả để giảm bớt tình trạng “trúng mùa mất giá”.

ảng 4.17 Khó khăn trong tiêu thụ Xoài của nhà vườn ‌


Yếu tố khó khăn

Tần số

Tỷ lệ (%)

Trúng mùa mất giá

34

17,0

Thương lái ép giá

80

40,0

Giá cả không ổn định

134

67,0

Xoài không trữ lại được

37

18,5

Tổng cộng

285


(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Hơn nữa, có 14,5% nông hộ cho là cần quy hoạch, xây dựng vùng sản xuất Xoài tập trung, xây dựng thương hiệu Xoài để ổn định giá bán. Có ý kiến cho rằng, nông hộ đề nghị Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nhất là giao thông nông thôn tạo thuận lợi trong quá trình sản xuất và tiêu thụ Xoài (chiếm 13,0%). Bên cạnh, còn có 10,0% nông hộ cho biết họ sẽ chủ động tham gia mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP nhằm sản xuất theo hợp đồng, giảm bớt rủi ro trong khâu tiêu thụ. Bên cạnh đó, cũng có khoảng 14,5% nông hộ cho biết sẽ điều chỉnh sản xuất Xoài rãi vụ trong năm, đây là giải pháp rất thiết thực trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, sản xuất rãi vụ đã từng bước khẳng định tính hiệu quả trên một

số loại cây ăn quả đặc sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long như Sầu riêng, Bưởi Da Xanh, Chôm chôm… nhằm tạo sản lượng ổn định qua các mùa và giảm thiểu rủi ro trúng mùa mất giá.

ảng 4.18 Giải pháp đề xuất trong tiêu thụ Xoài ‌


Giải pháp đề xuất

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tham gia mô hình GAP

20

10,0

Sản xuất rãi vụ

29

14,5

Trung tâm đầu mối rau quả

49

24,5

Xây dựng thương hiệu

36

18,0

Đầu tư giao thông

26

13,0

Tổng cộng

160


(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

4.2.2.3 Hợp tác xã

Khâu giống (được trồng với giống đầu giồng đạt chất lượng tốt); Kỹ thuật canh tác (hiện nay, người dân không trồng xen, nên năng suất rất đạt và dễ chăm sóc, tiết kiệm chi phí). Một vài lợi ích từ việc trồng Xoài: dễ xử lý ra hoa; dễ chăm sóc, bón phân và quản lý dịch bệnh/côn trùng; Đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm. Ngoài ra HTX có những thuận lợi cũng tương tự như thương lái/chủ vựa. Hợp tác xã cũng đóng vai trò trung gian, làm cầu nối giữa xã viên và công ty xuất khẩu, thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, hợp tác xã có nguồn nguyên liệu Xoài từ các xã viên, hoạt động có hiệu quả cao nên được sự tín nhiệm của các xã viên. Trụ sở thuận lợi tại vùng trồng, dễ thu mua. Hợp tác xã có bộ phận tổ chức khá tốt nên nắm bắt được thông tin về giá cả thị trường nên giá mua hợp lý.

Thời vụ không đảm bảo, chưa có lịch thời vụ đồng loạt, mạnh ai nấy sản xuất nên không đảm bảo số lượng thu mua (có lúc thừa, có lúc thiếu hàng). Vì vậy không chủ động được về sản lượng để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu thị trường Hà Nội và TP HCM [5]. Hiên nay, HTX có rất nhiều đơn đặt hàng từ thị trường thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội về việc cung cấp với sản lượng một tấn Xoài/ngày và giá ổn định suốt năm và cao hơn giá thị trường. Tuy nhiên HTX chưa bố trí được lịch thời vụ sản xuất cho các xã viên, chưa vận động được các xã

viên sản xuất theo kế hoạch nên không chủ động được sản lượng trong

năm (có tháng thì thiếu, tháng thì dư Xoài) không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Người dân thì không thích rủi ro nên xã viên nào cũng muốn sản xuất vào vụ thuận để dễ canh tác, giảm chi phí,.. chính vì đều này mà vào các tháng mùa thuận thì sản lượng Xoài dư, các tháng mùa nghịch thì HTX lại thiếu Xoài thu mua.

Cần có sự can thiệp từ phòng Nông nghiệp trong việc hỗ trợ sản xuất cho xã viên. Sẽ hỗ trợ cho xã viên sản xuất mùa nghịch (nếu gặp rủi ro trên diện rộng, do yếu tố thời tiết). Sẽ thu/trích 1 phần tiền từ các xã viên sản xuất mùa thuận để làm quỹ bình ổn giá, hỗ trợ lại cho các xã viên bị thiệt hại trong sản xuất mùa nghịch. Tuy nhiên, nếu xã viên sản xuất trong mùa thuận mà thất thu, trong khi đó, các hộ xung quanh vẫn đạt năng suất, thì

xem xét có thể phạt xã viên này thì nâng cao ý thức trong sản xuất, góp

phần gia tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất. Quỹ bình ổn giá này sẽ có nhiều nguồn vốn hỗ trợ khác nhau từ chính quyền địa phương.

4.2.3 Nhu cầu dự đoán phát triển Xoài cát của các tác nhân sản

xuất đầu vào trong chuỗi giá trị Xoài cát

4.2.3.1 Cửa hàng Vật tư Nông nghiệp

Qua kết quả khảo sát cho thấy rằng, trong tương lai có đến 50% dự đoán ngành hàng Xoài cát sẽ phát triển thêm, và giá Xoài sẽ tăng cao đó là dự đoán của 20% câu trả lời khi hỏi các đại lý VTNN. Tuy nhiên cũng có 40% dự đoán diện tích Xoài sẽ giảm, vì thời tiết khó khăn, giá cả bấp bênh nên nhà vườn phá Xoài trồng các loại cây khác như Ổi Đài Loan; Chanh;… Có đến 20% không có ý kiến gì.

Bảng 4.19 Dự đoán phát triển Xoài cát của của hàng VTNN ‌

Dự đoán nhu cầu phát triển

Phát triển thêm

trồng cây khác

Không biết


2


20,0

Giá cao

2

20,0

Tổng

13


Diện tích trồng Xoài giảm do nhiều người phá Xoài

Tần số Tỷ lệ (%)

5 50,0


4 40,0


(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)


4.2.3.2 Nhà vườn trồng Xoài

Qua kết quả khảo sát, các nhà vườn được hỏi về sự phát triển Xoài cát trong thời gian tới như thế nào, thì có khoảng 20,5% ý kiến cho rằng trong tương lai Xoài cát sẽ tăng giá, khoảng 18% ý kiến cho rằng diện tích

Xoài cát Chu Cao Lãnh sẽ tăng, thời gian tới đây thương hiệu Xoài Cao

Lãnh sẽ biết rộng rãi chiếm khoảng 17%, có 13% ý kiến cho rằng sản

lượng Xoài sẽ tăng, và mô hình GAP sẽ được chú trọng và phát triển trên quy mô lớn (6%), ngoài ra một số ý kiến khác như tình hình sản xuất trong thời gian tới đây sẽ gặp khó khăn do thời tiết, giá cả bấp bênh, Xoài khó cạnh tranh với các nước khác, Xoài khó bảo quản….chiếm khoảng 13%.

Bảng 4.20 Dự đoán phát triển Xoài cát của nhà vườn ‌

Dự đoán sự phát triển Xoài cát trong tương lai

Xoài ngày càng lớn­ sản lượng tăng

Thương hiệu Xoài cát Chu Cao Lãnh sẽ được biết rộng

Tần số Tỷ lệ (%)

26 13,0


rãi


Giá cao

41

20,5

Hiệu quả sản xuất cao

16

8,0

Nhà vườn tham gia vào GAP

11

5,5

Diện tích Xoài cát Chu Cao Lãnh tăng

35

17,5

Khác

26

13,0

33 16,5


(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

4.2.4 Thực trạng hoạt động của các tác nhân thương mại trong chuỗi giá trị Xoài Cát

4.2.4.1 Thương lái

Thương lái là một tác nhân quan trọng trong khâu tiêu thụ Xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp. Khi chỉ có một thương lái, người này sẽ đưa ra một giá thấp “hoặc mua hoặc là không”. Giá thường cao hơn và có lời hơn cho nhà vườn khi có nhiều thương lái cạnh tranh với nhau. Thương lái đôi khi, nhưng không phải luôn luôn, đưa ra giá cao hơn cho những nhà vườn có sản phẩm chất lượng cao hơn. Nếu hầu hết nhà vườn đều cung cấp các sản

phẩm chất lượng kém, thương lái sẽ rất khó khăn khi bán riêng các sản

phẩm có chất lượng (Phan Thị Giác Tâm, 2008).

Qua khảo sát các thương lái cho thấy, đa phần người thu mua Xoài là nam giới chiếm trên 60%, tuổi trung bình của thương lái 36 tuổi (cao nhất 46 tuổi và thấp nhất 25 tuổi) và trình độ học vấn của thương lái trung bình

lớp 7 (thấp nhất lớp 2 và cao nhất cao đẳng), mặc dù trình độ học vấn

không cao nhưng chủ yếu họ thu mua và buôn bán nhờ vào kinh nghiệm. Họ đã có kinh nghiệm vào nghề thu mua Xoài trung bình 7 năm. Tổng lao động gia đình hoạt động thu mua Xoài của thương lái cao nhất 2 lao động, trung bình có 1 lao động. Trong đó trung bình có 1 lao động nữ và cao nhất có 2 lao động nữ. Khi vào thời kỳ thu hoạch rộ thì số lượng lao động thuê của thương lái tăng lên tối đa 5 lao động, tuy nhiên do hoạt động của thương lái chủ yếu là hái Xoài và cân Xoài từ vườn của nhà vườn và chở đến vựa nên đa phần không có thuê lao động nữ. Thời gian thuê lao động trong một năm trung bình trên 10 tháng (thấp nhất 10 tháng cao nhất 12 tháng), với mức tiền thuê bình quân 3,5 triệu đồng/lao động đối với nam.

ảng 4.21 Thông tin chung của thương lái ‌

Chi tiêu

Đặc điểm

Giá trị

Tỷ lệ (%)


Trung bình

36,0


Tuổi (năm)

Nhỏ nhất

25



Cao nhất

46



Trung bình

7


Trình độ học vấn (lớp)

Nhỏ nhất

Cao nhất

2

Cao đẳng


Giới tính

Kinh nghiệm (năm)

Nam 10 76,9

Nữ 3 23,1

Trung bình 7

Tổng lao động gia đình

Cao nhất 2

(người)

Trung bình 1

Tổng lao động thuê (người)

Nhỏ nhất 3

Cao nhất 5

Trung bình 4

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Qua kết quả khảo sát thương lái cho thấy, đa phần thương lái ở địa phương có quy mô nhỏ, chủ yếu kinh doanh Xoài. Phương tiện vận chuyển thu mua Xoài của thương lái chủ yếu là xe tải chiếm trên 50% với công suất chủ yếu 1 tấn chiếm trên 57%, xe có tải trọng 2 tấn chiếm trên 14%. Ngoài ra còn có xe Honda chiếm 14,8%, xe Honda chở một chuyến khoảng

120kg. Đặc biệt ngoài vận chuyển trên đường bộ, thương lái còn vận chuyển Xoài trên đường thủy bằng ghe tàu. Tuy nhiên, loại phương tiện này có trọng tải không nhiều duy chuyển chậm và khó khăn nên không vận

chuyển xa. Thường thương lái mua từ

những nhà vườn ở

xa, trong kênh

rạch, không có đường giao thông nên họ dùng phương tiện ghe tàu vận

chuyển ra ngoài đường lộ và đưa lên xe tải, loại phương tiện này chiếm 0,7%.

Sản lượng Xoài nhiều nhất trong một năm, theo kết quả khảo sát thì có 2 lần/năm chiếm trên 38,5% thương lái được hỏi. Tuy nhiên, có thương lái cho rằng có đến 3 lần/năm Xoài nhiều nhất chiếm 23,1% và 1 lần/năm chiếm trên 30%.


Hình 4 3 Thực trạng Xoài qua đánh giá của thương lái‌ Nguồn số liệu điều 1

Hình 4.3 Thực trạng Xoài qua đánh giá của thương lái‌

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Từ kết quả khảo sát cho thấy, tháng 3 và tháng 4 là thời điểm Xoài cho trái nhiều nhất. Tuy nhiên, nhu cầu và thị trường tiêu thụ trong 2 tháng này rất thấp, lượng cung ứng ra thị trường bị dư thừa. Đến tháng 7 và 8 thì nhu cầu Xoài và thị trường lúc này dễ tiêu thụ nhưng nhà vườn lại không có Xoài để cung ứng. Tháng 12 là thời điểm giao mùa, là lúc thị trường và nhu cầu Xoài cần nhiều nhưng lượng Xoài cung ứng cho thị trường lại không đủ.

Hoạt động mua Xoài cát:

Qua khảo sát, kết quả

cho thấy, đa phần

Xem tất cả 163 trang.

Ngày đăng: 28/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí