Những Thuận Lợi Khó Khăn Trong Hoạt Động Của Các Tác Nhân Thương Mại Trong Chuỗi Giá Trị Xoài Cát Ở Tỉnh Đồng Tháp

được khảo sát có đến 54,5% hộ có trình độ học vấn cấp 1, cấp 2 chiếm 27,3% và chỉ có trên 18% có trình độ học vấn cấp 3.

Bảng 4.26 Thông tin chung của người bán lẻ ‌

Chỉ tiêu

Đặc điểm

Giá trị (n =10)

Tỷ lệ (%)


Trung bình 42,9

Tuổi

Nhỏ nhất 28

Lớn nhất 59

Kinh nghiệm Giới tính

Trung bình 14,7

Nữ 9 81,8

Nam 2 18,2


Trình độ học vấn

Cấp 1

Cấp 2

6 54,5

3 27,3

Cấp 3 2 18,2

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)


Có trên 54% sử

dụng phương tiện thu mua Xoài về

sạp bán bằng

Honda và 45,5% sử dụng phương tiện thuê xe chở về tận nhà. Lao động, trung bình có khoảng 2 người đứng bán lẻ (nhiều nhất 5 người). Hầu hết đều sử dụng lao động gia đình để tham gia mua bán trung bình 1 người, chủ

yếu lấy công làm lời nhằm tạo thu nhập cho gia đình và buôn bán lẻ có

đồng ra đồng vô nên rất ít khi thuê thêm lao động, trừ khi quy mô (bán đủ thứ các loại trái cây) lớn kinh doanh bán lẻ của hộ rộng, và vào dịp lễ hội, dịp tết thì thuê thêm lao động (nhiều nhất là 2 lao động), với mức lương trung bình 2,5 triệu đồng/tháng và thời gian thuê trung bình 10 tháng/năm.

Vay vốn, đa phần người bán lẻ

Xoài cát là người buôn bán nhỏ

lẻ,

kinh doanh tùy theo điều kiện của mỗi gia đình nên có trên 72% hộ không

vay vốn mà chỉ sử

dụng vốn của gia đình để

mua bán, có khoảng 27%

người bán lẻ vay mượn tại ngân hàng chính sách, tín dụng ở huyện nên lãi suất từ 1,2% ­ 1,8%/năm. Về thủ tục đơn giản và thời hạn vay cũng phù hợp.

Khi được khảo sát về nhu cầu, sản lượng Xoài trong năm thì theo kết quả cho thấy, nhu cầu thị trường và lúc số lượng Xoài nhiều không trùng khớp với nhau, đáp ứng không đủ. Chẳng hạn, vào tháng 4 thì nhu cầu ở thị trường Xoài cao nhất thì nguồn cung Xoài lại không đáp ứng được.

35


30


25


20


15


10


5


0

1

2

3

4

5

6 7

8

9 10 11 12

Số lượng xoài nhiều

Xoài dễ bán

Nhu cầu xoài

Hình 4.7 Thực trang Xoài qua đánh giá của người bán lẻ‌

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Hot động mua Xoài cát: Qua kết quả khảo sát, nguồn mua Xoài của

những người bán lẻ

chủ

yếu của vựa đóng gói trong tỉnh chiếm khoảng

50%, 36% mua từ nhà vườn và 14% mua từ thương lái.


Hình 4 8 Nguồn mua Xoài của người bán lẻ‌ Nguồn số liệu điều tra thực 1

Hình 4.8 Nguồn mua Xoài của người bán lẻ‌

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Hot động bán Xoài: Kết quả khảo sát cho thấy, các sạp bán lẻ rất ít bán Xoài cát Chu Cao Lãnh, chủ yếu Xoài Cao Lãnh (chiếm gần 90%) vì Xoài Cao Lãnh bán được cho các khách du lịch và khách hàng là công nhân viên chức mua dùng để biếu tặng vào các dịp lễ.

Hình 4 9 Đối tượng bán Xoài của tác nhân bán lẻ‌ Nguồn số liệu điều 2

Hình 4.9 Đối tượng bán Xoài của tác nhân bán lẻ‌

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Tóm lại, Người bán lẻ được tác giả khảo sát chủ yếu ở dọc Quốc lộc 1A giáp ranh với Đồng Tháp và người bán lẻ dọc theo tỉnh lộ ở Đồng Tháp. Nguồn Xoài được mua từ các vựa trong tỉnh là chủ yếu. Họ bán lại cho các

khách hàng quen, khách từ các tỉnh đổ về, khách du lịch mua về làm quà

biếu,.. Chủ yếu người bán lẻ bán Xoài loại 3 và một phần ít loại 2 vì giá tương đối phù hợp với người tiêu dùng, còn giá loại 1 thì quá cao so với khách hàng. Giá bán Xoài chủ yếu là theo giá sẵn lòng trả của khách hàng (không có giá cụ thể). Tuy số lượng bán không nhiều do các vựa thu gom vận chuyển bán cho thị trường miền Bắc, Trung và thị trường Trung Quốc.

4.2.5 Những thuận lợi khó khăn trong hoạt động của các tác nhân thương mại trong chuỗi giá trị Xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp

4.2.5.1 Thương lái

Trong hoạt mua bán của thương lái thì cũng có những thuận lợi như: trong mua bán tạo những mối quan hệ làm ăn lâu năm nên nguồn thu mua cũng dễ dàng (chiếm 31,3% ý kiến); điều này giúp cho các thương lái hoạt động tốt trong mua bán thì nguồn vốn sẵn có của thương lái cũng là một điều kiện thuận lợi – với ý kiến này chiếm 31,3%. Việc trao đổi mua bán, giao thông thuận tiện và nguồn thông tin nhanh chống cũng góp phần tạo thuận lợi cho thương lái trong hoạt động mua bán.

Hình 4 10 Thuận lợi trong mua bán của thương lái‌ Nguồn số liệu điều tra 3

Hình 4.10 Thuận lợi trong mua bán của thương lái‌

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Qua kết quả khảo sát 16 thương lái cho thấy rằng, có 23 ý kiến khó khăn được đưa ra. Trong đó khó khăn lớn nhất chiếm gần 40% tổng số ý kiến là giá cả bấp bênh, không ổn định, ngoài ra ý kiến về giao thông khó khăn, nhỏ hẹp, không an toàn chiếm gần 9% ý kiến. Tình trạng thiếu vốn

của thương lái cũng được đề cập trong phần khó khăn chiếm 13%, bên

cạnh đó, tình trạng dội chợ, ứ

động hàng làm cho sản phẩm bị

tổn thất

nhiều, thương lái lỗ chiếm 13%. Ngoài ra còn một số ý kiến như: bán thiếu;

khó bảo quản; thời tiết; 26%.

thủ

tục vay ngân hàng khó khăn chiếm khoảng


Khó khăn trong buôn bán của thương lái

39.10%

26%

13%

8.70%

13%

Thiếu vốn

Đường giao thông nhỏ hẹp

Dội chợ Giá bấp bênh

Khác

Hình 4.11 Khó khăn trong mua bán Xoài của thương lái‌

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Qua kết quả phân tích cho thấy rằng, hướng giải quyết khó khăn được thương lái đưa ra để giải quyết: Chiếm 40% ý kiến cho rằng nhà nước cần mở rộng hình thức HTX, thu mua bao tiêu sản phẩm cho nhà vườn. Ngoài ra cần thu thập, nắm được thông tin giữa người bán và người mua thường xuyên tránh tình trạng dội chợ, ứ hàng để giảm thất thoát chiếm 20%. Thủ tục vay vốn dễ dàng và cho vay với lãi suất ưu đãi, song song đó nhà nước cần hỗ trợ đầu ra cho nhà vườn, để tạo nguồn ra ổn định cho người dân yên tâm sản xuất chiếm 40%.

Bảng 4.27 Giải quyết khó khăn của thương lái


Giải pháp

Tần số Tỷ lệ

(%)


Thủ tục vay dễ dàng và Ngân hàng cho vay lãi suất thấp

1

20

Hỗ trợ đầu ra

1

20

Thông tin giữa người bán và người mua thường xuyên

1

20

Nhà nước mở rộng HTX, thu mua bao tiêu sản phẩm cho

nhà vườn

2

40

Tổng

5

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

4.2.5.2 Chủ Vựa đóng gói trong tỉnh

Qua kết quả khảo sát cho thấy, khoảng 54% ý kiến cho rằng nguồn vốn nhà sẵn có là điều thuận lợi cho việc mua bán, bên cạnh đó thì thông tin nhanh chống, nguồn cung dồi dào giúp cho việc nắm bắt thông tin giá cả thị trường dễ dàng và việc lựa chọn mặt hàng chất lượng cũng dễ dàng hơn ­ chiếm 61,5% ý kiến. Không thuê mướn lao động, tận dụng lao động nhà chiếm 23,1% ý kiến. Điều kiện giao thông thuận lợi và giao dịch mua bán dễ dàng cũng tạo điều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của vựa.

Trong hoạt động mua bán trái cây, bên cạnh những thuận lợi thì chủ vựa cũng không gặp ít khó khăn: Do kinh doanh với quy mô tương đối lớn

nên vấn đề

thiếu vốn (chiếm khoảng 85% ý kiến) cho rằng sẽ

gặp khó

khăn trong hoạt động. Không nắm được sản lượng mà thị trường cần nên

rất khó khăn khi mua bán và dễ xảy ra tình trạng bị ứ hàng hoặc thiếu hàng cung ra thị trường (chiếm trên 46,2% ý kiến).

ảng 4.28 Thuận lợi trong mua bán của thương lái ‌


Thuận lợi

Tần số

Tỷ lệ (%)

Thông tin nhanh chống

4

30,8

Nguồn cung dồi dào

4

30,8

Giao thông thuận tiện

2

15,4

Có nhân công nhà

3

23,1

Có vốn nhà

7

53,8

Mối quen lâu năm

3

23,1

Giao dịch, thỏa thuận dễ dàng

2

15,4

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Mua mặt bán thiếu (chiếm 30,7% ý kiến) là khó khăn của các chủ vựa hiện nay. Mua Xoài từ nhà vườn hoặc thương lái thì mua thanh toán tiền mặt còn khi chủ vựa bán lại cho các vựa ngoài tỉnh, các chợ đầu mối thì lại thiếu –

không thanh toán tiền liền – thanh toán chậm. Giá cả bấp bênh (chiếm

53,8% ý kiến) là một trong những khó khăn được chủ vựa đưa ra ý kiến nhiều nhất. Vấn đề thời tiết (chiếm 30,7%) cũng làm cho chủ vựa đau đầu vì khi thời tiết thất thường thì nguồn cung Xoài sẽ giới hạn làm cho việc mua bán khó khăn. Ngoài ra cũng còn có 1 số khó khăn như thủ tục vay vốn ngân hàng khó khăn, đường giao thông nhỏ hẹp –xe lớn đi lại khó khăn, đầu ra không ổn định (chiếm trên 30,7%).

ảng 4.29 Khó khăn trong mua bán Xoài ‌


Khó khăn

Tần số

Tỷ lệ (%)

Thiếu vốn

11

84,6

Bán thiếu

4

30,7

Thời tiết

4

30,7

Không nắm được sản lượng cầu

6

46,2

Giá cả bấp bênh

7

53,8

Khác

4

30,7

Tổng

39


(Nguồn số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Để giải quyết một số khó khăn mà chủ vựa đang gặp phải, thì họ đề

ra một số giải pháp: Yêu cầu ngân hàng cho vay với lãi suất thấp, thủ tục dễ dàng để hỗ trợ vốn cho chủ vựa (chiếm trên 23,1%); Đầu tư cơ sở hạ tầng – giao thông đi lại thuận tiện (chiếm 30,7%); Hỗ trợ đầu ra cho ổn định để hoạt động mua bán của chủ vựa diễn ra thuận tiện (7,7%).

Bảng 4.30 Giải quyết khó khăn của vựa ‌

Giải pháp

Ngân hàng cho vay lãi suất thấp, thủ tục dễ dàng

Đầu tư cơ sở hạ tầng Hỗ trợ đầu ra

Tần số Tỷ lệ (%)


3 23,1


4 50,0

1 7,7

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

4.2.5.3 Bán lẻ

Người bán lẻ, bán trực tiếp cho người tiêu dùng, thường bán tại chợ, dọc theo quốc lộ, tỉnh lộ hoặc nơi có dân cư đông đúc. Họ có những thuận lợi: nguồn cung dồi dào chiếm trên 20%; bán dọc theo quốc lộ chiếm 60%; vì Đồng Tháp nỗi tiếng về Xoài cát Chu Cao Lãnh nên chất lượng được đánh giá rất cao, giúp cho hoạt động mua bán cũng dễ dàng hơn (40%). Bên cạnh những thuận lợi, thì người bán lẻ cũng gặp không ít khó khăn: Khó bảo quản – kinh doanh trái cây rất dễ rủi ro vì người bán lẻ thường không biết cách bảo quản mà mặt hàng trái cây rất dễ bị hư (chiếm khoảng 60%); Thời tiết khó khăn nên lượng khách hàng cũng rất ít (chiếm 60%); Thiếu vốn (chiếm 40%); cạnh tranh giữa các sạp bán lẻ với nhau (chiếm 50%).

Để giải quyết một số khó khăn của người bán lẻ gặp phải thì họ có

một số giải pháp: Chào hàng, trang trí đẹp cho gian hàng – sạp trái cây

(chiếm 20%); Bán với giá hợp lý (chiếm 20%); Chọn Xoài có chất lượng hơn (chiếm 20%).

4.2.6 Dự báo thị trường Xoài cát trong tương lai của các tác nhân thương mại trong chuỗi giá trị Xoài cát

4.2.6.1 Thương lái

Qua kết quả khảo sát thương lái, trong hoạt động thu mua Xoài, Có trên 62,5% ý kiến dự đoán rằng khoa học ngày càng tiến bộ, áp dụng kỷ thuật tiên tiến nên tỷ lệ Xoài tốt, đạt chất lượng nhiều thêm, giá trị Xoài

mang về cao hơn. Bên cạnh đó có đến 68,8% ý kiến cho rằng giá cả tăng lên, Xoài xuất khẩu sang các nước trên thế giới nhiều hơn. Tuy nhiên, có 18,8% ý kiến cho rằng Xoài Cao Lãnh có giá khá cao nên khó xuất khẩu được chủ yếu là bán lẻ và giá cả biến động cũng làm cho ngành hàng Xoài gặp khó khăn trong thời gian tới này (chiếm 18,8%).

Bảng 4.31 Dự đoán sự phát triển Xoài cát trong tương lai‌

Khoản mục

Tần

số

Tỷ lệ

(%)

Khoa học càng tiến bộ nên tỷ lệ Xoài tốt chất lượng nhiều thêm

Giá cả tăng lên, xuất khẩu sang các nước khác nhiều hơn

Xoài Cao Lãnh giá cao nên khó xuất khẩu vì khó cạnh tranh

nên chủ yếu bán lẻ Giá cả biến động Tổng

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

4.2.6.2 Chủ Vựa đóng gói trong tỉnh

10 62,5

11 68,8

3 18,8

3 18,8

27


Xoài cát Đồng Tháp ngon, nỗi tiếng nên khi khảo sát các vựa có đến khoảng 62 % ý kiến cho rằng giá Xoài trong tương lai sẽ tăng và thị trường xuất khẩu sẽ được mở rộng, khoa học công nghệ tiến bộ nên chất lượng Xoài đặc biệt khâu bảo quản tốt hơn…chiếm 15,4%. và còn lại (30,7%) ý kiến cho rằng Xoài phát triển thêm, chất lượng Xoài loại 1 sẽ nhiều thêm, Xoài Cao Lãnh xuất sang các thị trường khác,….

Bảng 4.32 Dự đoán sự phát triển Xoài cát trong tương lai ‌

Khoản mục Tần số Tỷ lệ

(%)


Khoa học công nghệ tiến bộ nên tỷ lệ Xoài tốt chất 2

15,4

Giá cả tăng lên, xuất khẩu sang các nước khác nhiều 8

61,5

Khác 4

30,7

lượng hơn

(Nguồn, số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

4.2.6.3 Bán lẻ

Bảng 4.33 Dự đoán sự phát triển Xoài cát trong tương lai‌

Dự đoán sự phát triển Xoài cát trong tương lai


Tần số Tỷ lệ

(%)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2022