Phân Tích Biến Động Về Quy Mô Và Kết Cấu Tài Sản


- Nguyên giá



- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

(…)

(…)

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn



1. Đầu tư vào công ty con



2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh



3. Đầu tư dài hạn khác



4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)

(…)

(…)

V. Tài sản dài hạn khác



1. Chi phí trả trước dài hạn



2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại



3. Tài sản dài hạn khác



TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)

2.516.007.838

2.304.369.425

NGUỒN VỐN



A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)

1.677.484.965

1.391.571.277

I. Nợ ngắn hạn

1.677.484.965

1.391.571.277

1. Vay và nợ ngắn hạn

700.000.000

550.000.000

2. Phải trả người bán

316.789.136

416.849.727

3. Người mua trả tiền trước



4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

268.749.268

155.832.390

5. Phải trả người lao động

188.416.359

208.471.758

6. Chi phí phải trả



7. Phải trả nội bộ



8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng



9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

203.530.202

60.417.402

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn



II. Nợ dài hạn



1. Phải trả dài hạn người bán



2. Phải trả dài hạn nội bộ



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Phú Quý Thuận - 5


3. Phải trả dài hạn khác



4. Vay và nợ dài hạn



5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả



6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm



7.Dự phòng phải trả dài hạn



B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)

838.522.873

912.798.148

I. Vốn chủ sở hữu

838.522.873

912.798.148

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

725.000.000

725.000.000

2. Thặng dư vốn cổ phần



3. Vốn khác của chủ sở hữu



4. Cổ phiếu quỹ (*)

(...)

(...)

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản



6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái



7. Quỹ đầu tư phát triển



8. Quỹ dự phòng tài chính



9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu



10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

113.522.873

187.798.148

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB



II. Nguồn kinh phí và quỹ khác



1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi



2. Nguồn kinh phí



3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ



TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)

2.516.007.838

2.304.369.425

Nguồn: phòng tài chính – kế toán

2.2.1.1.1 Phân tích biến động về quy mô và kết cấu tài sản


Đánh giá chung về biến động tài sản:


Bảng 2.1: Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản:

Đvt: đồng


Khoản mục

2012

2013

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Tài sản ngắn hạn

2,043,270,069

2,350,841,932

307,571,863

15,1

Tài sản dài hạn

261,099,356

165,165,906

(95,933,450)

(36,74)

Tổng tài sản

2,304,369,425

2,516,007,838

211,638,413

9,18

3,000,000,000

2,500,000,000

2,000,000,000

1,500,000,000

1,000,000,000

500,000,000

0

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn Tổng tài sản

2012 2013

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013










Biểu đồ 1: Biến động theo thời gian của tài sản

Tổng tài sản tăng vào năm 2013. Năm 2013 có số lượng tổng tài sản là 2,516,007,838 đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 9.18%, tổng tài sản tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng lần lượt là 15.1% và 36.74%. Do tài sản tăng phần lớn là tài sản dài hạn(tài sản cố định) vì trong năm 2013 công ty đã đầu tư thêm nhà xưởng, máy móc thiết bị, thiết bị dụng cụ quản lý mới, điều đó dẫn tới tổng giá trị TSDH của công ty tăng từ 2.304.369.425 đồng lên 2.516.007.838 đồng.

Phân tích biến động về quy mô và kết cấu tài sản


Bảng 2.2: Phân tích kết cấu và biến động về kết cấu của chỉ tiêu tài sản

Đvt: đồng



Khoản mục


2012


2013

Quan hệ kết cấu (%)

Biến động kết cấu(%)

2012

2013

2013

Tài sản ngắn hạn

2,043,270,069

2,350,841,932

88,7

93,4

4,7

Tài sản dài hạn

261,099,356

165,165,906

11,3

6,6

(4,7)

Tổng tài sản

2,304,369,425

2,516,007,838

100

100


Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013

Kết cấu tài sản của công ty vẫn thiên về tài sản ngắn hạn từ năm 2012 đến năm 2013, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng trong tổng tài sản ( 88.7% năm 2012 và 93.4% năm 2013), điều này cho thấy khả năng thanh toán tạm thời của công ty được đảm bảo.

Phân tích tài sản ngắn hạn:


Tiền và các khoản tương đương tiền:


Bảng 2.3: Phân tích biến động theo thời gian của tiền và các khoản tương đương tiền:

Đvt: đồng


Khoản mục

2012

2013

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Tiền và các khoản tương đương tiền

112.243.286

93.069.508

(19.173.778)

(20.6)

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013


Bảng 2.4: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tiền và các khoản tương đương tiền:


Đvt: đồng



Khoản mục


2012


2013

Quan hệ kết cấu (%)

Biến động kết cấu(%)

2012

2013

2013

Tiền và các khoản tương đương tiền

112,243,286

93,069,508

5,5

3.96

(1,54)

Tài sản ngắn hạn

2,043,270,069

2,350,841,932

100

100


Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013


2,500,000,000

2,000,000,000

1,500,000,000

1,000,000,000

500,000,000

0


2012 2013


Tiền và các khoản

tương đương tiền Tài sản ngắn hạn


Biểu đồ 2: So sánh tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản ngắn hạn.

Tiền và các khoản tương đương tiền có sự biến động tương đối lớn trong năm 2013, cụ thể là giảm 19.173.778 đồng tương đương 20,6% cho thấy doanh nghiệp chưa chú trọng vào việc lập khoản tiền mặt dự trữ phòng khi có việc cần phải sử dụng ngay. Trong 2 năm 2012 và 2013 tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản ngắn hạn (5,5% năm 2012 và 3,96% năm 2013). Điều này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thanh toán nhanh trong trường hợp sản phẩm không được tiêu thụ tốt.

Các khoản phải thu


Bảng 2.5 Phân tích biến động theo thời gian của các khoản phải thu


Đvt: đồng


Khoản mục

2012

2013

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Các khoản phải thu

1,857,972,601

2,178,529,870

320,557,269

17.3

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013 Bảng 2.6: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các khoản phải thu

Đvt: đồng



Khoản mục


2012


2013

Quan hệ kết cấu (%)

Biến động kết cấu(%)

2012

2013

2013

Các khoản phải thu

1,857,972,601

2,178,529,870

90.93

92.67

1.74

Tài sản ngắn hạn

2,043,270,069

2,350,841,932

100

100


Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013


2,500,000,000

2,000,000,000

1,500,000,000

1,000,000,000

500,000,000

0










2012 2013


Các khoản phải thu Tài sản ngắn hạn


Biều đồ 3: So sánh các khoản phải thu,tài sản ngắn hạn

Các khoản phải thu có xu hướng tăng (320,557,269 đồng), tương đương với tỷ lệ:17,3% và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong 2 năm 2012 (90,93%) và 2013 (92,67%), cho thấy đây là chuyển biến không tốt. Chứng tỏ doanh nghiệp chưa có chính sách hoặc chính sách chưa hiệu quả trong việc thu hồi nợ hợp lý cũng như quản lý các khoản phải thu.


Bảng 2.7: Phân tích biến động theo thời gian của các khoản mục trong khoản phải thu


Đvt: đồng


Khoản mục

2013

2012

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm) (%)

Phải thu khách hàng

2,025,263,169

1,729,971,930

295,291,239

17

Các khoản phải thu khác

153,266,701

128,000,671

(25,266,030)

(20)

Khoản phải thu

2,178,529,870

1,857,972,601

320,557,269

17

Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013


2013

7%

Phải thu khách hàng

93%

Các khoản phải thu khác


2012

7%

Phải thu khách hàng

93%

Các khoản phải thu khác

Biều đồ 4: cơ cấu tỷ trọng các khoản mục trong khoản phải thu

Theo kết quả tính được trên bảng phân tích, ta thấy rằng nguyên nhân dẫn đến khoản phải thu tăng từ năm 2012 đến 2013 là do khoản phải thu khách hàng tăng 295,291,239 đồng tương đương 17%, tuy các khoản phải thu khác có biểu hiện giảm 25,266,030 đồng với tỷ lệ 20% nhưng không đáng kể so với khoản tăng của khoản phải thu khách hàng. Mặt khác, khoản phải thu khách hàng chiểm gần như toàn bộ khoản phải thu và có cơ cấu tỷ trọng không đổi qua các năm 2012 và 2013 là 93%. Khoản mục này giảm cho thấy công tác thu hồi nợ khách hàng chưa tốt, làm giảm khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.


Hàng tồn kho:


Bảng 2.8: Phân tích biến động theo thời gian của hàng tồn kho


Đvt: đồng


Khoản mục

2012

2013

Mức tăng (giảm)

Tỷ lệ tăng (giảm)%

Hàng tồn kho

79,242,554

73,054,182

(6,188,372)

(7.8)


Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013 Bảng 2.9: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của hàng tốt kho

Đvt: đồng




Khoản mục


2013


2012

Quan hệ kết cấu (%)

Biến động kết cấu(%)

2012

2013

2013

Hàng tồn kho

79,242,554

73,054,182

3.4

3.6

0.2

Tài sản ngắn hạn

2,350,841,932

2,043,270,069

100

100


Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013


2,500,000,000

2,000,000,000

1,500,000,000

1,000,000,000

500,000,000

0


2013 2012


Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn


Biều đồ 5: So sánh hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn

Hàng tồn khó đang giảm dần từ năm 2012 đến năm 2013 với mức giảm là 6,188,372 đồng tương ứng với tỷ lệ 7.8%, tuy nhiên lại có kết cấu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản ngắn hạn và tăng dần từ năm 2012 đến 2013 lần lượt là 3.4% và 3.6%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã làm tốt công tác bán sản phẩm, tuy nhiên nhìn lại

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/07/2022