khoản phải thu thì doanh nghiệp chủ yếu là bán chịu vì vậy việc này rất nguy hiểm đến việc thanh toán của doanh nghiệp.
Phân tích tài sản dài hạn:
Bảng 2.10: Phân tích biến động theo thời gian của tài sản dài hạn:
Đvt: đồng
2013 | 2012 | Mức tăng (giảm) | Tỷ lệ tăng (giảm)% | |
Tài sản cố định | 165,165,906 | 261,099,356 | 95,933,450 | 5.8 |
Tài sản dài hạn | 165,165,906 | 261,099,356 | 95,933,450 | 5.8 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nội Dung Và Kết Cấu Của Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ
- Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật Và Quy Trình Công Nghệ
- Phân Tích Biến Động Về Quy Mô Và Kết Cấu Tài Sản
- Phân Tích Biến Động Theo Thời Gian Của Các Khoản Mục Tổng Vốn Chủ Sở Hữu :
- Phân Tích Biến Động Theo Thời Gian Lưu Chuyển Tiền Từ Hoạt Động Kinh Doanh
- Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Phú Quý Thuận - 9
Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013
300,000,000
250,000,000
200,000,000
150,000,000
100,000,000
50,000,000
0
Tài sản cố định
Tài sản dài hạn
2013 2012
Biểu đồ 6: biến động theo thời gian của tài sản dài hạn
Bảng 2.11: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của tài sản dài hạn
Đvt: đồng
2013 | 2012 | Quan hệ kết cấu (%) | Biến động kết cấu(%) | ||
2012 | 2013 | 2013 | |||
Tài sản cố định | 165,165,906 | 261,099,356 | 1 | 1 | 0 |
Tài sản dài hạn | 165,165,906 | 261,099,356 | 100 | 100 |
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013
Theo biểu đồ 6, tài sản dài hạn đang có xu hướng giảm dần qua các năm 2012 và 2013. Tài sản dài hạn năm 2013 giảm 95,933,450 đồng so với năm 2012, tương
đương với tỷ lệ 5.8%. Tài sản dài hạn giảm, nguyên nhân là do tài sản cố định giảm lượng tương ứng. Cơ cấu tài sản cố định chiếm 100% tài sản dài hạn và có xu hướng giảm. Doanh nghiệp hiện đang phân tích là doanh nghiệp tư nhân với quy mô nhỏ vì vậy doanh nghiệp chưa có nhu cầu tập trung vào các tài sản tài chính dài hạn khác.
Hao mòn lũy kế
992,035,103
1,113,423,098
Năm 2013
Năm 2012
Biều đồ 7: Cơ cấu hao mòn lũy kế năm 2012 và 2013
Theo biểu đồ 8, nguyên nhân chính dẫn đến tài sản cố định có xu hướng giảm từ năm 2013 về năm 2012 là do giá trị hào mòn lũy kế tăng từ năm 2012 đến năm 2013 lần lượt là 99,035,103 đồng và 1,113,423,098 đồng.
2.2.1.1.2 Phân tích biến động về quy mô và kết cấu nguồn vốn
Đánh giá chung về biến động nguồn vốn:
Từ bảng cân đối kế toán, ta có tình hình biến động nguồn vốn như sau:
Bảng 2.12: Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn
Đvt: đồng
2013 | 2012 | Mức tăng (giảm) | Tỷ lệ tăng (giảm)% | |
Nợ phải trả | 1,677,484,965 | 1,391,571,277 | 285,913,688 | 20,5 |
Vốn chủ sở hữu | 838,522,873 | 912,798,148 | -74,275,275 | (8,1) |
Nguồn vốn | 2,516,007,838 | 2,304,369,425 | 211,638,413 | 9,2 |
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013
3,000,000,000
2,500,000,000
2,000,000,000
1,500,000,000
1,000,000,000
500,000,000
0
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn
2013 2012
Biều đồ 8: Biến động theo thời gian của nguồn vốn
Theo biểu đồ 8, ta thấy năm 2013 nguồn vốn tăng từ 2,304,369,425 đồng lên 2,516,007,838 đồng, tương ứng với tỷ lệ 9,2%, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng nguồn vốn là do khoản nợ phải trả tăng khá cao 285,913,688 đồng, tương đương 20,5%, tuy vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm 8,1% nhưng không đáng kể. Nhìn chung từ năm 2012 đến 2013 nguồn vốn có sự gia tăng tương đối.
Phân tích kết cấu nguồn vốn:
Phân tích nợ phải trả:
Bảng 2.13: Phân tích biến động theo thời gian của nợ phải trả
Đvt: đồng
2013 | 2012 | Mức tăng (giảm) | Tỷ lệ tăng (giảm) % | |
Nợ phải trả | 1,677,484,965 | 1,391,571,277 | 285,913,688 | 20,5 |
Nguồn vốn | 2,516,007,838 | 2,304,369,425 | 211,638,413 | 9,2 |
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013
Bảng 2.14: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nợ phải trả
Đvt: đồng
2013 | 2012 | Quan hệ kết cấu (%) | Biến động kết cấu (%) | ||
2013 | 2012 | 2013 | |||
Nợ phải trả | 1,677,484,965 | 1,391,571,277 | 66,7 | 60,4 | 6,3 |
Nguồn vốn | 2,516,007,838 | 2,304,369,425 | 100 | 100 |
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013 Nhìn chung từ năm 2012 đến 2013, nợ phải trả tăng khá cao 285,913,688 đồng, tương ứng với tỷ lệ 20,5% dẫn đến nguồn vốn cũng tăng lên thêm 211,638,613 đồng (
9,2%). Nợ phải trả tăng cả về tỷ trọng năm 2012 60,4%, năm 2013 66,7% tăng 6,3%.
Nguồn nợ phải trả tăng về cả số tuyệt đối và tỷ trọng, vì nguồn nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn, vì vậy việc gia tăng này là một tính hiệu tiêu cực, gây áp lực lớn cho doanh nghiệp trong việc trả nợ và ảnh hưởng không tốt đến quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích nợ ngắn hạn:
Bảng 2.15: Phân tích biến động theo thời gian của nợ ngắn hạn
Đvt: đồng
Năm 2013 | Năm 2012 | Mức tăng (giảm) | Tỷ lệ tăng (giảm) % | |
Nợ ngắn hạn | 1,677,484,965 | 1,391,571,277 | 285,913,688 | 20,5 |
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013
Bảng 2.16: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nợ ngắn hạn
Đvt: đồng
2013 | 2012 | Quan hệ kết cấu (%) | Biến động kết cấu (%) | ||
2013 | 2012 | 2013 | |||
Nợ ngắn hạn | 1,677,484,965 | 1,391,571,277 | 1 | 1 | 0 |
Nợ phải trả | 1,677,484,965 | 1,391,571,277 | 100 | 100 |
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013
2,000,000,000
1,500,000,000
1,000,000,000
Nợ ngắn hạn
Nợ phải trả
500,000,000
0
2013
2012
Biểu đồ 9: So sánh nợ phải trả và nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp từ năm 2012 đến 2013 có xu hương tăng, cụ thể năm 2012: 1,391,571,277 đồng, năm 2013: 1,677,484,965 đồng, tăng 20,5% , nguyên nhân chủ yếu là khoản vay ngắn hạn và các khoản trả ngắn hạn khác tăng cao. Theo biểu đồ ta thấy rằng, nợ ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm toàn bộ khoản ngắn hạn trong 2 năm 2012 và 2013. Với việc nợ ngắn hạn tăng cao 20,5%, sẽ ảnh hưởng rất nhiều và gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc đảm bảo khả năng thanh toán.
Sau đây, ta sẽ tiến hành đi sâu vào phân tích nguyên nhân là cho khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng cao như vậy.
Bảng 2.17 Phân tích biến động theo thời gian và quan hệ kết cấu của các tài khoản trong nợ ngắn hạn:
Đvt: đồng
Năm 2013 | Năm 2012 | Mức tăng (giảm) | Tỷ lệ tăng (giảm) % | Quan hệ kết cấu (%) | ||
2013 | 2012 | |||||
Vay ngắn hạn | 700,000,000 | 550,000,000 | 150,000,000 | 27.3 | 41.7 | 39.5 |
Phải trả cho người bán | 316,789,136 | 416,849,727 | (100,060,591) | (24.0) | 18.9 | 29.0 |
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước | 268,749,268 | 155,832,390 | 112,916,878 | 72.5 | 16.0 | 11.2 |
Phải trả người lao động | 188,416,359 | 208,471,758 | (20,055,399) | (9.6) | 11.2 | 14.0 |
Các khoản phải trả ngắn hạn khác | 203,530,202 | 60,417,402 | 143,112,800 | 236.9 | 12.1 | 4.3 |
Nợ ngắn hạn | 1,677,484,965 | 1,391,571,277 | 285,913,688 | 20.5 | 100 | 100 |
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013
1,800,000,000
1,600,000,000
Vay ngắn hạn
1,400,000,000
Phải trả cho người bán
1,200,000,000
1,000,000,000
800,000,000
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
Phải trả người lao động
600,000,000
400,000,000
200,000,000
Các khoản phải trả ngắn hạn khác
Nợ ngắn hạn
0
Năm 2013
Năm 2012
Biểu đồ 10: So sánh nợ ngắn hạn và các tài khoản trong nợ ngắn hạn năm 2012 – 2013
Dựa theo bảng 2.14 và biểu đồ 11, ta thấy rằng khoản nợ ngắn hạn từ năm 2012 đến năm 2013 đã tăng, nguyên nhân là do khoảng vay ngắn hạn tăng là do vay ngắn hạn tăng 150,000,000 đồng (27,3%), thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng 112,916,878 (72,5%) nguyên nhân là do thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng tăng chứng tỏ doanh thu trong năm 2013 của doanh nghiệp cũng tăng và đặc biệt là khoản tăng đáng kể của các khoản phải trả ngắn hạn khác: 143,112,800 (236,9%), các khoản này có tỷ trọng trong cơ cấu nợ ngắn hạn cũng tăng dần qua các năm, lần lượt là 39,5%, 11,2%, 4,3% năm 2012 và tăng lên: 41,7%, 16%, 12,1%. Trong tình hình hiện tại, các khoản tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng khá nhỏ, kèm theo đó các khoản phải thu khách hàng tăng cao, thì việc các khoản phải trả ngắn hạn khác tăng mất kiểm soát như trên sẽ gây ảnh hưởng và khó khăn rất lớn cho doanh nghiệp trong vấn đề xoay vốn và thanh toán nhanh.
Trong năm 2013, doanh nghiệp đã cắt giảm nhân sự ở một vài bộ phận vì vậy khoản phải trả cho người lao động có biểu hiện giảm nhẹ và giảm 20,055,399 tương đương 9,6%.
Doanh nghiệp cũng đã giải quyết tốt vấn đề phải trả cho người bán, cụ thể là khoản phải trả cho người bán giảm từ 416,849,727 xuống còn 316,789,136, tương đương 24%.
Phân tích nợ dài hạn:
Hiện tài doanh nghiệp chưa có khoản nợ dài hạn nào vì doanh nghiệp đang đề cập là doanh nghiệp với quy mô nhỏ, đang trong quá trình hoàn thiện và phát triển, việc không có các khoản nợ dài hạn sẽ phần nào giúp doanh nghiệp giảm bớt áp lực trả nợ bên cạnh việc thu khoản phải thu khách hàng khá cao.
Phân tích vốn chủ sở hữu
Bảng 2.18: Phân tích biến động theo thời gian của vốn chủ sở hữu
Đvt: đồng
Năm 2013 | Năm 2012 | Mức tăng (giảm) | Tỷ lệ tăng (giảm) % | |
Vốn chủ sở hữu | 838,522,873 | 912,798,148 | (74,275,275) | (8,13) |
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013 Bảng 2.19: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của vốn chủ sở hữu
Đvt: đồng
2013 | 2012 | Quan hệ kết cấu (%) | Biến động kết cấu (%) | ||
2013 | 2012 | 2013 | |||
Vốn chủ sở hữu | 838,522,873 | 912,798,148 | 33,3 | 39,6 | (6,3) |
Nguồn vốn | 2,516,007,838 | 2,304,369,425 | 100 | 100 |
Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013
3,000,000,000
2,500,000,000
2,000,000,000
1,500,000,000
1,000,000,000
500,000,000
0
Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn
2013 2012
Biểu đồ 11: So sánh vốn chủ sở hữu và nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trong khá lớn trong nguồn vốn( năm 2012: 39,6%, năm 2013: 33,3%) với mức biến động là 6,3% và có xu hướng giảm và giảm 74,275,275 đồng tương đương 8,13%.
Từ bảng cân đối kế toán ta có thể thấy, kết cấu của vốn chủ sở hữu gồm: