Những khúc hát lễ hội Nàng Hai của người Tày ở Thạch An – Cao Bằng - 17


19. Vi Hồng (1976), Vài suy nghĩ về hát quan lang, lượn, phong slư, Tạp chí văn học, Số 3.

20. Vi Hồng (1979), Sli, Lượn dân ca trữ tình Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

21. Vi Hồng (1985), Một vài quan niệm vũ trụ quan, nhân sinh quan người Tày cổ qua một số truyện cổ của họ, Tạp chí văn học dân gian các dân tộc miền núi.

22. Nguyễn Chí Huyên (2002), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

23. Nguyễn Xuân Kính (1995), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

24. Đinh Trọng Lạc (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

25. Đinh Trọng Lạc (2000), 99 Phương tiện và Biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Thu Linh (1989), Hội Lồng Tồng, Văn hoá Việt Nam tổng hợp 1989 - 1995, Tr 361 - 362.

27. Đặng Văn Lung (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian tập 1, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.

28. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

29. Lê Hồng Lý (1998), Hội Lồng Tồng ở xã Yên Khánh Hạ, Lào Cai, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 2, Hà Nội, Tr 27 - 33.

Những khúc hát lễ hội Nàng Hai của người Tày ở Thạch An – Cao Bằng - 17

30. Hoàng Nam (2005), Một số giải đáp, quản lí lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

31. Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

32. Hoàng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli lượn hát đôi của người Tày Nùng Cao Bằng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.


33. Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày - Nùng ở Việt Nam , Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Dân tộc học, Hà Nội.

34. Nhiều tác giả (1993), Lễ hội cầu mùa của các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

35. Nhiều tác giả (1993),Văn hoá dân gian Cao Bằng, Kỷ yếu hội thảo, hội Văn nghệ Cao Bằng.

36. Nhiều tác giả (1996), Đạo thờ mẫu ở Việt Nam , Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

37. Nhiều tác giả (2006), Hỏi đáp về cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

38. Hoàng Văn Páo (2009), Lễ hội Lồng Tồng của dân tộc tày ở Lạng Sơn,Viện Dân tộc học, Hà Nội.

39. Lục Văn Pảo (1983), Hội Lồng Tồng, Báo cáo tại Hội nghị truyền thống và hiện đại năm 1983, Tr 11.

40. Thạch Phương - Lê Trung Vũ (1995), 60 Lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

41. Nông Hải Pín (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Lê Chí Quế (1976), Tạp chí Văn học.

43. Hoàng Quyết, Triều Ân (1996), Từ điển văn hoá cổ truyền dân tộc Tày, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

44. Trần Hữu Sơn (1993), Đôi điều về hội xuống đồng cổ truyền của người Tày, Văn nghệ Lào Cai, Số 1, Lào Cai, Tr 59 - 63.

45. Trần Đình Sử (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Đặc trưng lễ hội truyền thống của các dân tộc Tày, Nùng ở Việt Bắc, Tạp chí Dân tộc học, Số 4, Hà Nội, Tr 3 – 8.

47. Hà Đình Thành (2002), Then của người Tày, Nùng với tín ngưỡng tôn giáo dân gian.


48. Trương Thìn (chủ biên), (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc.

49. Nguyễn Nam Tiến (1976), Về lượn của người Tày, Tạp chí Dân tộc học, Số 1.

50. Nguyễn Đức Thụ (1994), Lễ hội " Nàng Trăng " một sinh hoạt Văn hoá dân gian đặc sắc của dân tộc Tày, Tạp chí văn hoá dân gian, Số 2.

51. Hà Văn Thư (1984), Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng trong lễ hội của người Tày, Nùng, Tạp chí Văn hoá dân gian.

52. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

53. Hoàng Tuấn (2000), Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc, Hà Nội.

54. Nông Phúc Tước (1999), Một vài nhận xét về thi pháp ca từ trong dân ca Tày, Tạp chí văn hóa dân gian, Số 3.

55. Lê Trung Vũ (2001), Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, Số 34, Hà Nội, Tr 14 – 16.

56. Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân và phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội.

57. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

58. Nguyễn Thị Yên (1998), Tìm hiểu yêu tố tín ngưỡng trong lễ hội của người Tày, Nùng, Tạp chí Văn hoá dân gian.

59. Nguyễn Thị Yên (2001), Thờ mẫu trong tín ngưỡng của người Tày, Nùng, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 5.

60. Nguyễn Thị Yên (2003), Lễ hội Nàng Hai của người Tày ở Cao Bằng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

MỘT SỐ KHẢO SÁT VỀ KHÚC HÁT LỄ HỘI NÀNG HAI Ở THẠCH AN – CAO BẰNG

Bà Nông Thị Loan (54 tuổi) quê gốc ở Thị Ngân, nay lập nghiệp ở xã Đức Xuân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Thời trẻ, bà là cây văn nghệ của làng, của xã. Hiện nay đã làm bà nội, bà ngoại nhưng chất văn nghệ trong bà vẫn còn sôi nổi và nhiệt thành lắm. Bà bảo chỗ bà ở trước đây và bây giờ không có hội Nàng Hai, muốn nghe Lượn Hai phải sang bản khác như Vân Trình, Trọng Con, Kim Đồng. Hồi nhỏ bà hay theo mẹ đi hội. Túm vạt áo mẹ chen vào những nhóm hát lượn, dù chưa hiểu mấy nhưng cảm thấy rất thích. Lớn lên cứ mỗi dịp bản khác mở hội Nàng Hai bà lại theo cùng các chị, các bạn đến vui hội. Bây giờ lớp trẻ không biết và không thích hát Lượn nữa nhưng lớp người như bà vẫn rất thích. Bà thuộc khá nhiều bài hát dân ca, thậm chí còn biết làm Lượn Hai nữa. Mỗi dịp hội diễn văn nghệ của bản, của huyện hay của tỉnh, bà đều đem theo tiếng hát dân ca của quê mình tới tham gia. Bà bảo chừng nào còn hát được thì bà vẫn hát bởi hát Lượn đã lớn theo bà từ thuở còn nằm nôi.

Nghệ nhân Nông Văn Lẩy (77 tuổi) ở bản Chu Lăng, xã Kim Đồng, huyện Thạch An làm then từ năm 61 tuổi. Ông là Then nối dõi. Cha của ông cũng là một thầy Tào giỏi và có tiếng trong làng. Từ thời còn thanh niên, ông đã theo cha mình đến làm lễ trong các đám ma, nhà mới, lễ đầy tháng và cả những lễ hội. Chính vì vậy mà ông nắm bắt và hiểu biết rất sâu sắc và yêu nghề Then. Khi được chúng tôi hỏi về nghề Then, ông không giấu nổi niềm vui và say sưa kể cho chúng tôi về Then, về những khúc hát Lượn, về lễ hội Nàng Hai. Với cây đàn tính tẩu trên tay cùng giọng hát trầm ấm của mình, ông đã tham gia không biết bao nhiêu hội Nàng Hai. Năm 2009, ông được


mời làm người chủ trì trong lễ hội Nàng Hai. Những nghệ nhân giỏi như ông ngày càng ít nên việc truyền dạy lại cho thế hệ sau về các nghi thức tổ chức, các bài hát Lượn cầu mùa... quả là việc làm bức thiết.

Ông Nguyễn Thiện Tứ (89 tuổi), dân tộc Tày ở xã Bế Triều, huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng, là bộ đội đã nghỉ hưu và là hội viên của Hội văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng. Ông đã có một thời trai trẻ sống và gắn bó với người Tày ở Thạch An nên ông am hiểu khá nhiều về lễ hội này cũng như thuộc nhiều khúc Lượn Hai. Chúng tôi hẹn gặp ông trong một ngày đầu xuân tại căn nhà của gia đình bên chân đồi Khau Rủa. Biết chúng tôi đến, ông ra tận đầu ngõ đón. Tuy tuổi cao, lại thêm bệnh nặng cùng với mảnh đạn trong đầu đã theo ông hơn bốn chục năm nay nhưng trí nhớ của ông vẫn còn rất tốt. Ông kể lại cho tôi nghe những buổi hội Hai của ngày xưa. Ông bảo hội ngày xưa khác bây giờ nhiều lắm. Người đi hội có thể không đông như bây giờ nhưng người hát hội thì đông hơn. Nhất là thanh niên, giỏi hát Lượn và hát hay lắm. Ngày nay, chẳng mấy ai biết và còn Lượn nữa... Ông dừng lại hồi lâu như tiếc nuối thực sự cho một nét đẹp văn hóa đã và đang bị mai một dần theo cuộc sống hiện đại. Chị Nông Thị Nga (34 tuổi), cán bộ tài chính huyện Thạch An. Chị là thế hệ trẻ như chúng tôi nhưng quả thực tôi vô cùng ngạc nhiên khi biết chị thuộc nhiều bài Lượn Hai. Chị bảo chị yêu làn điệu dân ca quê mình. Quê chị ở xã Kim Đồng - nơi có hội Nàng Hai mà tôi đang tìm hiểu. Chúng tôi hỏi chị tại sao lại thuộc nhiều bài Lượn Hai như vậy, thì ra bà ngoại chị là một nghệ nhân hát dân ca giỏi, bà thường được mời làm Mẻ Cốc trong những dịp bản mở hội Nàng Hai.Trước ngày bản mở hội chính, mọi người tập luyện hăng say lắm.Theo bà trong những đêm hát ấy, những câu dân ca cứ hồn nhiên đi vào tâm hồn của chị. Gặp chị trong ngày giáp tết, câu hát Lượn của chị cất lên bỗng xua tan cái lạnh sương giá nơi núi rừng Thạch An, như kéo ngày hội Hai về gần hơn. Qua đây, chúng tôi càng nhận thấy việc


nuôi dưỡng, bồi đắp tình yêu dân ca nói chung và lượn Hai nói riêng trong thế hệ trẻ là một việc làm thực sự ý nghĩa và cần thiết.

Nghệ nhân Hoàng Thu Lành (48 tuổi) dân tộc Tày quê gốc Thạch An, là cán bộ Ban văn nghệ Đài truyền hình Cao Bằng, cho biết: Lúc còn trẻ bà thấy người dân Thạch An hay hát Lượn lắm, nhất là trong những ngày hội. Đi làm dâu xa, nhớ quê, thỉnh thoảng bà lại một mình thầm hát cho vơi đi nỗi nhớ. Công tác ở Đài phát thanh truyền hình, là một cán bộ phụ trách ban văn nghệ, đồng thời cũng là một nghệ sỹ hát Lượn nổi tiếng, bà cảm thấy buồn vì ngày nay ít người biết và thích nghe Lượn nữa.

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Triệu Thị Mai (53 tuổi), Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam. Tuy bộn bề công việc của một lãnh đạo nhưng cô vẫn dành thời gian cho việc tìm hiểu và nghiên cứu về văn hoá dân gian. Cô tâm sự với chúng tôi những điều trăn trở trong lòng: hát Lượn Hai trong hội Nàng Hai đang bị mai một dần, nếu bây giờ không gìn giữ thì các thế hệ sau sẽ không còn biết đến loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo này. Hiểu được giá trị thự sự cũng như thực tế tồn tại của Lượn Hai trong đời sống hiện đại, nên cô luôn cố gắng giới thiệu làn điệu dân ca này trên đài phát thanh địa phương. Với việc làm đầy ý nghĩa ấy, cô hi vọng Lượn Hai sẽ được bảo tồn, đi vào đời sống của nhân dân và được nhân dân yêu thích hơn.


Phụ lục 2:

NHỮNG KHÚC HÁT LỄ HỘI NÀNG HAI TIÊU BIỂU ĐƯỢC SƯU TẦM Ở THẠCH AN - CAO BẰNG


PẲN TIỂNG TÀY

Chép lễ

Biên au pây plộc hương án Biên au vạn hương hom Biên au rầm hương mióc

Biên au án hương bióc hắt tin Biên au án hương sinh hấu hạ Biên au pát khẩu mạ hai tlàng Biên au pát khẩu loan Hai Há Biên au bền rễ tác

Biên au goạt rễ đăm Biên au phằn rễ ráy

Biên au tlằng lẳc là pẻng quánh Tlằng pẻng quánh, pẻng hai Biên au khẩu nua lài khẩu cắm

Biên au nậu hoa pù, chù thúc théc Pác thứ, pác lệ, pác đồ chay

Mọi thứ, mọi mòn đây tiến mẻ Biên au bióc táng tẻm bán

Biên au vạ táng cáng sảng rườn Biên au bióc cáng quýt bươn slam Biên au bióc khảo quang bươn nhỉ Biên au bióc tứ quý vặc viền


Biên au bióc cánh tiên ná chúa Biên au bióc quý hố rơn lâm Biên au co bióc rồm phắng bến Biên au bióc kỷ quyển tlàng quây

Biên au nậu bióc cút, rút bióc ngần Biên au plỏ cáy kim rìm rỏng

Biên au plỏ cáy cỏng rìm đông Biên au tua nộc công nhỏt pế Biên au slíp nhỉ plừn slứt bióc Biên au slíp nhỉ mản thúc lài.


Mởi nàng kén xiêm

Mởi thâng nàng kén xiêm Mởi thâng nàng kén mở

Mởi mẻ cỏi khay hóm au sửa phít Cỏi khay mỉt au sửa re

Mản phít mẻ oóc chê Mản re mẻ oóc lậu Sửa phít oóc pảt pha Sửa re oóc pảt sảo

Sửa phít oóc pảt sảo hứ đo Sửa re oóc pảt kho hứ piọm

Hai Há truyền bại mẻ khoá khảu phú kén xiêm Truyền bại khoá Nàng khoắn phú định tiên kén mở. Mởi bại mẻ mà lưởc sửa khoá đây

Mởi bại mẻ lược khân khiêu khân đáo Bưởng soa pây pặm lầm

Xem tất cả 164 trang.

Ngày đăng: 18/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí