Thu Nhập Của Lao Động Việt Nam Ở Nước Ngoài Giai Đoạn 2004 - 2008


thì cao nhất là kỹ thuật viên phần mềm và thấp nhất là lao động nông nghiệp (xem bảng 1.8).

Hàng năm, lượng ngoại tệ do người đi XKLĐ chuyển về nước khoảng hơn 1,7 tỷ USD (cả hai năm 2007 và 2008 đạt 1,8 tỷ USD), mặc dù về tỷ lệ so với tổng kim ngạch xuất khẩu thì giảm dần, song, về số tuyệt đối vẫn tăng đều hàng năm và là nguồn thu nhập ròng cho đất nước (xem bảng 1.9). Năm 2009, do khủng hoảng tài chính toàn cầu, cả kim ngạch xuất khẩu và lượng ngoại tệ mà NLĐ ở NN chuyển về nước đều giảm, nhưng số tiền NLĐ đi XKLĐ gửi về chỉ giảm một chút, đạt khoảng 1,7 tỉ USD (xem biểu 1).

Theo số liệu thống kê tổng hợp ở một số địa phương, số tiền NLĐ gửi về cho gia đình trong năm 2006 gần bằng hoặc cao hơn thu ngân sách của địa phương đó như: Nghệ An: 690 tỷ đồng, Thanh Hóa: 650 tỷ đồng, Thái Bình: 638 tỷ đồng, Phú Thọ: 600 tỷ đồng, Bắc Giang: 577 tỷ đồng, Hưng Yên: 240 tỷ đồng, Tuyên Quang: 166 tỷ đồng.

Bảng 1.7: Thu nhập của lao động Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2004 - 2008

Đơn vị tính: USD/người/tháng


TT

Nước

2004

2005

2006

2007

2008

1

Đài Loan

550-600

550-600

550-600

650-700

650-700

2

Hàn Quốc

700-750

750-800

800-850

850-900

950-1100

3

Nhật Bản

700-800

700-850

800-850

850-900

950-1100

4

Libi

150-200

150-200

150-200

150-200

200-300

5

Lào

100-150

100-150

100-150

100-150

200-250

6

Malaysia

120-170

120-170

120-170

120-170

200-300

7

Các nước

vùng Vịnh


200-250

200-250

200-250

200-250

8

Sỹ quan, thuyền viên

500-1000

500-1000

500-1000

500-1000

500-1000

Bình quân

400

450

500

550

600

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của Việt Nam - 5

Nguồn: [29A], tr. 82-83


Bảng 1.8: Thu nhập bình quân tháng của lao động Việt Nam ở nước ngoài

Đơn vị: USD/tháng/người

TT

Thị trường

Ngành nghề

Thu nhập bình quân



Công nghiệp, xây dựng

500-650

1

Nhật Bản

Vận tải biển

Kỹ thuật viên phần mềm

850-950

1000-1500



Ngành nghề khác

500-550



Công nghiệp, xây dựng

450-500

2

Hàn Quốc

Thuyền viên tàu cá

Vận tải biển

200-300

850-950



Ngành nghề khác

450-500



Giúp việc gia đình, hộ lý

280-320



Công nghiệp, xây dựng

300-350

3

Đài Loan

Vận tải biển

300-350



Thuyền viên tàu cá

180-220



Ngành nghề khác

300-350



Giúp việc gia đình, hộ lý

200-220

4

Malaysia

Nông nghiệp

150-170



Công nhân nhà máy

200-300



Công nghiệp, xây dựng

200-250

5

Cata

Vận tải

200-250



Dịch vụ Nhà hàng, khách sạn

200-250

Nguồn: Tư liệu Cục Quản lý lao động ngoài nước từ năm 2000 - 2008

Bảng 1.9: Số tiền người lao động đi xuất khẩu lao động gửi về so với kim ngạch xuất khẩu hàng năm (2000 - 2009)


Năm

Tổng số

Xuất khẩu

Người lao động gửi về

Số tiền (Tỷ USD)

Tỷ lệ (%)

Số tiền (Tỷ USD)

Tỷ lệ (%)

Số tiền (Tỷ USD)

Tỷ lệ (%)

2000

15,733

100

14,483

92,05

1,25

7,95

2001

16,429

100

15,029

91,48

1,40

8,52

2002

18,156

100

16,706

92,01

1,45

7,99

2003

21,649

100

20,149

93,07

1,50

6,93

2004

28,053

100

26,503

94,47

1,55

5,53

2005

33,873

100

32,223

95,13

1,65

4,87

2006

41,305

100

39,605

95,88

1,70

4,12

2007

50,180

100

48,380

96,41

1,80

3,59

2008

64,700

100

62,900

97,22

1,80

2,78

2009

58,796

100

57,096

97,11

1,70

2,89

Nguồn: [63, tr.19] [96]


Biểu 1: Số LĐ đưa đi làm việc và ngoại tệ gửi về nước qua các năm 2000- 2009‌


120000 2,00



100000

1,8 1,8

1,65 1,7


1,7

1,80


80000


1,4

1,45 1,5

75000

1,55

85020 86990

78855


75000

1,60


1,40


60000


40000

1,25


36168

31485


46122

68142 64362

1,20



Số lao động

Tiền tệ

1,00


0,80


0,60



20000

0,40


0,20


0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

0,00


Nguồn: Tư liệu Cục Quản lý lao động ngoài nước từ năm 2000-2009


Chương 2

NHỮNG HẠN CHẾ TRONG XKLĐ CỦA VIỆT NAM

VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ ẤY


2.1. Những hạn chế trong việc xuất khẩu lao động



ta. Bên cạnh những kết quả khả quan đã nêu ở trên, còn bộc lộ những hạn chế trong lĩnh vực này:

Thứ nhất,

như Đài Loan, Ma-lai-xi-a, Hàn Quốc, Nhật Bản (xem bảng 2.1). Chúng ta đang phấn đấu để mỗi năm đưa đi làm việc ở nước ngoài 9 - 10 vạn người nhưng còn rất khó khăn. Hơn nữa, so sánh với một số nước Châu Á như: Phi-lip-pin, Trung Quốc, Inđônêxia và Ấn Độ thì Việt Nam cũng thua kém cả về số lượng LĐ lẫn thu nhập. Phi-lip-pin là nước nổi bật nhất về XKLĐ trong khối Đông Nam Á, có diện tích và dân số tương tự Việt Nam, hàng năm họ đưa gần 1 triệu LĐ và chuyên gia đi làm việc ở trên 100 nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới (mỗi ngày có trên 2.500 người xuất cảnh đi làm việc ở nước ngoài) và số ngoại tệ mà NLĐ và chuyên gia chuyển về hàng năm từ 16 - 18 tỷ USD. Trung Quốc từ khi cải cách mở cửa cuối năm 1970 đến nay đã có 18 triệu người ra sống và làm việc ở NN. Inđônêxia trung bình mỗi năm đưa trên 8 vạn LĐ với số ngoại tệ thu về 4,67 tỷ USD, Ấn Độ mỗi năm đưa được 50.000 LĐ và thu về gần 11 tỷ USD.


Bảng 2.1: Cơ cấu lao động Việt Nam đến làm việc theo thị trường thời kỳ 1991 - 2008

TT

Nước tiếp nhận

Tỷ lệ (%)

TT

Nước tiếp nhận

Tỷ lệ (%)

1

Nhật Bản

7,02

6

UAE

1,66

2

Hàn Quốc

16,81

8

Ả rập Xê út

0,85

3

Đài Loan

33,97

9

CH Séc

0,34

4

Ma-lai-xi-a

30,66

10

Ma cao

0,93

5

Cata

1,74

11

Các nước khác

6,02





Tổng

100,00

Nguồn: [29A], tr. 81.

Thứ hai, .

Số LĐ có tay -

và trả chi phí môi giới cao thì mới có đơn đặt hàng. Một bộ phận NLĐ đi làm việc ở NN vẫn được gọi là những lao động "3 không": không nghề, không ngoại ngữ, không tác phong công nghiệp và kỷ luật LĐ; chưa có ý thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ khi làm việc ở NN, chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt của bản thân. Vì vậy, sức cạnh tranh của DN XKLĐ còn hạn chế.

Thứ ba, cơ cấu ngành nghề XKLĐ chưa đa dạng, LĐ xuất khẩu chủ yếu tham gia vào một số lĩnh vực như xây dựng, vận tải biển, khán hộ công và giúp việc gia đình, thuyền viên tàu cá, dệt may… ; trong khi đó, các ngành nghề đòi hỏi tay nghề và trình độ như các ngành công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng… thì số lượng lao động của Việt Nam còn khiêm tốn (xem bảng 2.2, bảng 2.3 và bảng 2.4).


Bảng 2.2: Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam đến làm việc thời kỳ 1980 - 1990


TT

Ngành nghề

Số lượng (người)

Tỷ trọng (%)

1

Công nghiệp nhẹ

117.432

41,80

2

Cơ khí

71.077

25,30

3

Xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng

64.247

22,87

4

Các ngành khác

10.119

3,60

5

Hóa chất

8.329

2,97

6

Nông, lâm nghiệp

6.160

2,19

7

Công nghiệp thực phẩm

3.542

1,26


Tổng cộng

280.906

100,00

Nguồn: Tạp chí Việc làm ngoài nước, Số 6 năm 1999 + Số 2 năm 2009


Bảng 2.3: Cơ cấu lao động đi làm việc ở nước ngoài giai đoạn 1991 - 2008


TT

Ngành nghề

Tỷ lệ (%)

TT

Ngành nghề

Tỷ lệ (%)

1

Cơ khí chế tạo, điện,

điện tử

48,45

7

Nông nghiệp

0,58

2

Lao động đã qua đào tạo

22,52

8

Vận tải bộ

0,02

3

Giúp việc gia đình, hộ

lý, chăm sóc người già

15,29

9

Dệt may

0,02

4

Xây dựng

5,85

10

Dịch vụ

0,22

5

Thuyền viên tàu cá

3,70

11

Ngành nghề khác

0,84

6

Vận tải biển

2,51


Tổng

100,00

Nguồn: Tư liệu Cục Quản lý lao động ngoài nước (6/2009), Bộ LĐ-TB&XH


Bảng 2.4: Tổng hợp lao động và ngành nghề (2006 - 2008)

Đơn vị: người


Thị trường

Ngành nghề

Số LĐXK đã qua đào tạo

Tổng

2006

2007

2008


Nhật Bản

Công nghiệp

3950

4158

4577

12685

Vận tải biển

1211

1130

1078

3419

Xây dựng

75

137

57

269

Ngành nghề khác

124

92

430

646

Lao động lành nghề

(TDC)

4652

4373

5822

14847

Cộng

5360

5517

6142

17019


Hàn Quốc

Công nghiệp

8205

10462

14219

32886

Thuyền viên tàu cá

1219

1409

2380

5008

Vận tải biển

90

82

68

240

Xây dựng

1031

152

783

1966

Ngành nghề khác

32

82

691

805

Lao động lành nghề

(TDC)

1255

1579

8428

11262

Cộng

10577

12187

18141

40905


Đài Loan

Khán hộ công, giúp

việc gia đình

1419

8734

7430

17583

Công nghiệp

10980

12980

21492

45452

Vận tải biển

252

71

55

378

Thuyền viên tàu cá

1376

1812

1890

5078

Xây dựng

12

15

21

48

Ngành nghề khác

88

28

743

859

Lao động lành nghề

(TDC)

4325

8033

9534

21892

Cộng

14127

23640

31631

69398


Malaysia

Công nghiệp

35237

26442

7337

69106

Giúp việc gia đình

0

0

245

245

Nông nghiệp và dịch vụ

2704

239

192

3135

Lao động lành nghề

(TDC)

3915

4705

2467

11087

Cộng

37941

26704

7810

72455


Cata

Xây dựng

327

470

150

947

Công nghiệp (SXCT)

0

3

0

3

Dịch vụ (Nhà hàng,

27

20

0

47


Thị trường

Ngành nghề

Số LĐXK đã qua đào tạo

Tổng

2006

2007

2008

KS….)





Lao động lành nghề

(TDC)

2885

3019

1135

7039

Cộng

3219

4685

2757

10661


UAE

Xây dựng

1420

1488

2341

5249

Công nghiệp (SXCT)

302

667

477

1146

Dịch vụ (Nhà hàng,

KS….)

38

15

27

80

Lao động lành nghề

(TDC)

1585

1554

2389

5528

Cộng

1760

2130

2845

6735


Ả rập xê út

Xây dựng

59

711

1232

2002

Công nghiệp (SXCT)

22

457

708

1187

Vận tải

17

41

61

119

Giúp việc gia đình

0

452

986

1438

Lao động lành nghề

(TDC)

74

955

1293

2322

Cộng

98

1620

2987

4705


CH Séc

Công nghiệp

0

338

1370

1708

Dệt may

0

85

47

132

Xây dựng

0

0

15

15

Dịch vụ

7

0

0

7

Lao động lành nghề

(TDC)

0

406

1127

1533

Cộng

7

423

1432

1862


Ma Cao

Giúp việc gia đình

0

1169

2474

3643

Dịch vụ

0

836

446

1282

Công nghiệp

0

2

3

5

Khác

7

125

102

234

Lao động lành nghề (TDC)

0

869

548

1417

Cộng

0

2132

3025

5157

Khác

Cộng

5766

5982

11355

23103

Tổng cộng

57202

53268

42294

152764


Nguồn: [76]

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/02/2024