Những Nguyên Nhân Chủ Yếu Của Các Hạn Chế Nêu Trên


Thứ tư, số lượng LĐ của Việt Nam vào các thị trường trọng điểm đều biến động thất thường, không ổn định.

Ở Ma-lai-xi-a, một thị trường tiếp nhận nhiều người Việt Nam nhất, năm 1998 mới chỉ có 7 người, năm 1999 lên 17 người, năm 2000 là 239, đến năm 2001 lại sụt xuống con số 23, năm 2002 là 19.965 và đỉnh cao năm 2003 là

38.227 người. Năm 2004 lại giảm, chỉ còn 14.567, năm 2005 lại tăng lên 24.605, rồi lên 37.941 vào năm 2006, sau đó lại giảm xuống 26.704 vào năm 2007, 7.800 năm 2008 và 2792 năm 2009 (xem biểu 2.1).

Biểu 2.1: Số lao động đi làm việc tại Malaysia (1998-2009)



38227

37941

26704

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

24605

19965

Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của Việt Nam - 6

14567

7800

2792

7 17 239 23

Số lao động

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009


Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước

Ở Đài Loan, năm 1997 mới có 191 người Việt Nam tới làm việc, con số này tăng lên 1.667 vào năm 1998, rồi giảm xuống 558 vào năm 1999. Năm 2000 lại tăng lên 8.099, rồi giảm chút ít vào năm 2001, với 7.782 người. Sau đó lại tăng. Số liệu tương ứng trong các năm 2002, 2003, 2004 là 13.191,

29.009 và 37.144. Năm 2005 lại sụt xuống còn 22.784, năm 2006 lại giảm


tiếp, chỉ đạt 14.127, rồi lại tăng lên 23.640 năm 2007 và 33.000 năm 2008. Năm 2009 giảm mạnh, xuống thấp hơn năm 2007, còn 21.667 (xem biểu 2.2).

Tình hình NLĐ Việt Nam đến làm việc tại Hàn Quốc cũng diễn biến thất thường. Năm 1992 mới có 210 người, tăng đều qua các năm 1993, 1994, 1995 và lên 7.826 năm 1996. Sau đó lại giảm, năm 1998 chỉ có 1.500, rồi lại tăng lên năm 4.518 vào năm 1999, 7.316 vào năm 2000. Nhưng rồi lại sụt, năm 2020 chỉ có 1.190. Các số liệu tương ứng của các năm 2003, 2004, 2005,

2006, 2007 là 4.336, 4.779, 12.102, 10.577 và 12.187. Năm 2008 tăng lên

mức kỷ lục 16.000 rồi lại giảm hơn một nửa, còn 7.578 vào năm 2009. (Xem Biểu 2.3)

Biểu 2.2: Số lao động đi làm việc tại Đài Loan (1997- 2009)


40000


35000


30000

37144


29069


33000


25000


20000


22784

23640


Số lao động

21667



15000


10000


5000


1997

1998

1999

2000

0


191 1697 558

13191


8099 7782

14127


2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước

Trên thị trường Nhật Bản, số người Việt Nam đến làm việc tuy cũng có biến động, nhưng nhìn chung là tăng dần. Năm 1993 mới có 164 người, năm 1997 lên 2.227 người. Trong 3 năm 1998, 1999 và 2000 giảm nhẹ, rồi lại tăng lên 3.249 người vào năm 2001, sau đó lại giảm, rồi lại tăng dần và năm 2008 đạt 5.800 người. Năm 2009 lại giảm còn 5.456 người (xem biểu 2.4).


Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên chủ yếu là do nhiều NLĐ Việt Nam chưa tuân thủ nghiêm hợp đồng LĐ đã ký, bỏ trốn ra làm việc ở xí nghiệp khác để kiếm tiền công cao hơn.

Biểu 2.3: Số lao động đi làm việc ở Hàn Quốc (1992-2009)


16000

12102 12187

10577

7826

7316

7578

47815270

3381

4880

4518

3910

43364779

1500

1190

210

Số lao động


1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước

Biểu 2.4: Số lao động đi làm việc ở Nhật Bản (1993-2009)



53605517

5800

5456

3249

27522955

2227

22022256

18961856

1497

1046

164 382 286

Số lao động


1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước


Thứ năm, năng lực và trình độ của phần lớn các DN XKLĐ Việt Nam hiện nay cũng còn yếu kém. Trong tổng số hơn 150 DN được cấp lại và cấp mới Giấy phép XKLĐ theo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, chỉ có khoảng 1/3 là DN mạnh, bảo đảm được một số chỉ tiêu chính như: tìm được các đơn đặt hàng hấp dẫn, tạo nguồn nhanh và phù hợp với yêu cầu của đối tác, có cơ sở đào tạo nghề hoặc chủ động hợp tác với cơ sở đào tạo nghề để tạo nguồn, quản lý tốt và xử lý mọi phát sinh nhanh gọn phù hợp với pháp luật…, 2/3 DN còn lại năng lực trình độ chỉ ở mức trung bình và thấp.

Thứ sáu, công tác quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ ở NN của các DN còn yếu, còn phó mặc cho cơ quan đại diện ngoại giao ở nước sở tại. Nhiều đơn vị không cử cán bộ đi quản lý, có những nơi có đại diện thì trình độ lại chưa đáp ứng yêu cầu, lúng túng trong giải quyết các tranh chấp phát sinh. Còn thiếu hệ thống tủy viên LĐ tại những địa bàn có nhiều người làm việc hoặc có khả năng tiếp nhận nhiều LĐ. Hiện nay mới chỉ có 7 Ban Quản lý lao động tại Séc (1 người), Hàn Quốc (3 người), Nhật Bản (2 người), Đài Loan (5 người), Malaysia (5 người), Ca-ta (1 người) và các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (1 người) [65].

Thứ bảy, việc sử dụng nguồn ngoại tệ do LĐ đi làm việc ở NN gửi về chưa thực sự hiệu quả. Nhiều gia đình mới chỉ biết dùng khoản tiền này để mua sắm các vật dụng trong nhà, xây nhà… mà chưa tính đến đầu tư vào sản xuất kinh doanh để tạo việc làm cho gia đình, bản thân và nhiều LĐ khác.

Thứ tám, nhiều NLĐ sau khi hết hạn hợp đồng về nước chưa có việc làm ổn định. Các DN XKLĐ chưa quan tâm đến "hậu XKLĐ", chưa tìm kiếm việc làm cho NLĐ đi làm việc ở nước ngoài về.

-



.‌

2.2. Những nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế nêu trên

2.2.1. Những thiếu sót trong khâu tuyển chọn


.




.

Theo chủ trương hiện nay của hầu hết các tỉnh



Quản lý LĐ ngoài nước. Khi có công văn này, về các tỉnh, DN phải xuất trình đầy đủ các giấy tờ liên quan đến tư cách pháp nhân, giấy phép XKLĐ, hợp đồng ký kết với đối tác... Sau khi thẩm định, sở LĐTBXH tỉnh, thành chỉ định cho DN về huyện nào thì về huyện ấy. Đến huyện rồi lại phải lần theo địa bàn xã cho phép mà đến, tuyển số lượng LĐ bao nhiêu, đến khi nào kết thúc đều bị chỉ định cụ thể. Chẳng hạn, ở tỉnh Lạng Sơn, muốn về các huyện Văn Lang, Lộc Bình, Đình Lập tuyển LĐ, các Công ty xây dựng và thương mại Traenco, Cty sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu Prosimex, Cty du lịch và dầu khí Việt Nam... phải có công văn của Sở LĐTBXH Lạng Sơn chuyển xuống UBND các huyện trên. Tất nhiên, để có công văn này, các DN trên phải có đủ các giấy tờ cần thiết như dã nói ở trên,

Nhiều địa phương lại gây khó khăn với cả LĐ địa phương mình và tạo rào cản -






DN đã về tuyển được LĐ rồi, nhưng khi làm hộ chiếu cho NLĐ thì bị chính quyền địa phương không xác nhận mà không đưa ra được một lý do nào...

Mặc dù việc tuyển LĐ tại các địa phương là việc được Chính phủ khuyến khích, song vì lợi ích cục bộ, nhiều tỉnh, huyện, rồi xã đã đẻ ra những "giấy phép mồm" để gây khó dễ cho DN. Nhiều nơi thậm chí còn thu tiền phần trăm từ DN cho mỗi "suất đinh" (người của xã, huyện) đi XKLĐ. Đã có DN phản ứng lên Bộ LĐTBXH, nhưng cũng có DN âm thầm thực hiện "nghĩa vụ" vì dù sao thì cũng phải tuyển đủ LĐ, nếu không sẽ bị phạt vi phạm hợp đồng từ phía đối tác. Một giám đốc DN thừa nhận để có LĐ, các DN phải chi cho địa phương 300.000 đồng - 500.000 đồng, thậm chí 1 triệu đồng, hoặc cao hơn tính theo đầu người. DN nào đưa ra mức chi cao hơn, sẽ được ưu tiên hơn. Vì có giấy phép con nên cạnh tranh không lành mạnh, hiện tượng "đi đêm" xuất hiện. Chuyện DN phải lo cung phụng cho cán bộ địa phương trở thành một cái lệ, nếu muốn được "chọn mặt gửi vàng".

Một số DN hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN thực hiện chưa nghiêm quy định về tuyển chọn LĐ để NLĐ phải giao dịch qua trung gian, môi giới làm tăng chi phí cho NLĐ, một số DN lại bán chỉ tiêu, chuyển sang làm môi giới tuyển dụng LĐ cho DN khác, hoặc bán tư cách pháp nhân cho các đơn vị không có chức năng này. Cạnh tranh không lành mạnh đã làm phương hại quyền lợi của NLĐ.

Tình trạng lừa đảo xảy ra nhiều đối với các thị trường tiềm năng, có thu nhập cao đang thực hiện thí điểm như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Úc, Canada... Đáng chú ý là hơn 80% vụ lừa đảo trong thời gian qua đều nhắm vào đối tượng có nhu cầu đi làm việc ở Hàn Quốc.


Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi pham hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN:

Thứ nhất, thông tin chưa đến được với NLĐ. Phần lớn họ không biết tiếp cận với cơ quan, đơn vị nào để làm thủ tục đi làm việc ở NN. Do thiếu thông tin, nhẹ dạ cả tin, lại nôn nóng, muốn được sớm ra NN nên NLĐ rất dễ bị “cò mồi”, môi giới và những tổ chức, cá nhân không có chức năng lợi dụng, lừa gạt với những lời hứa “có cánh”: Có thể đưa đi làm việc ở những thị trường, ngành nghề, công việc có thu nhập cao, tiêu chuẩn về tay nghề, ngoại ngữ không cao, thời gian xuất cảnh nhanh. Hơn 96% nạn nhân của các vụ lừa đảo thời gian qua là người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Thứ hai, ở một số địa phương, công tác quản lý hoạt động XKLĐ chưa chặt chẽ, chưa kịp thời phát hiện, ngăn chặn những vụ việc lừa đảo. Chính sự thờ ơ hoặc thiếu quan tâm của các địa phương mà NLĐ thường tin vào miệng lưỡi của “cò”; thậm chí đến khi xảy ra vụ việc, chính quyền địa phương mới biết có con em của mình bị lừa.

Thứ ba, sự dung túng, tiếp tay từ các DN XKLĐ. Việc mở nhiều chi nhánh, trung tâm của DN XKLĐ cũng khiến tình hình trở nên phức tạp. Hiện cả nước có 167 DN có chức năng hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN (xem Phụ lục 2), nhưng một số DN lập trung tâm, cơ sở đào tạo tràn lan không quản lý được.

Từ năm 2005 đến 2007, Cục Quản lý LĐ ngoài nước đó xử phạt vi phạm hành chính gần 30 DN vi phạm và rất nhiều vụ án lừa đảo đã được các cơ quan hữu trách xử lý. Tuy nhiên, phải xem trách nhiệm phòng chống lừa đảo đưa LĐ đi làm việc ở NN là của toàn xã hội và chính mỗi gia đình có người xin đi LĐ ở NN.

Những vấn đề trên không chỉ tạo ra những khó khăn cho các cơ quan chức năng, làm giảm hiệu quả của hoạt động XKLĐ và ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam, mà còn đặt ra những yêu cầu cấp


thiết về việc phải đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trong lĩnh vực này, đặc biệt trong quá trình thực hiện các cam kết sau khi gia nhập WTO.

.



.

Trước tháng 9/2007, thủ tục cấp hộ chiếu yêu cầu cán bộ trong biên chế Nhà nước phải có xác nhận của cơ quan chủ quản, cấp có thẩm quyền để đưa vào hồ sơ; thời gian giải quyết hồ sơ, cấp hộ chiếu 15 ngày còn dài; thời hạn của hộ chiếu là 8 năm, sau 5 năm phải gia hạn… gây phiền hà cho công dân.

Theo Nghị định 136/2007/NĐ - CP về xuất, nhập cảnh của công dân Việt Nam mà Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ngày 17/08/200, thủ tục cấp hộ chiếu có nhiều điểm mới thuận lợi cho công dân Việt Nam như: hộ chiếu có giá trị 10 năm; có giá trị thay giấy chứng minh nhân dân, tiện cho việc giao dịch, đi lại trong nước; hồ sơ cấp hộ chiếu phổ thông cho công dân Việt Nam cư trú trong nước cũng đơn giản hơn trước, chỉ cần tờ khai theo mẫu (có thể lấy về từ trang điện tử của Cục quản lý Xuất nhập cảnh http://www.vnimn.gov.vn) và khi nộp hồ sơ cần xuất trình CMND, thời hạn giải quyết là trong vòng 8 ngày làm việc nếu nộp hồ sơ ở công an tỉnh, thành phố và 5 ngày đối với trường hợp đặc biệt (chỉ nộp hồ sơ ở Cục quản lý XNC trong trường hợp cần hộ chiếu gấp theo quy định của Bộ Công An).

Tuy nhiên, thực tiễn quá trình thực hiện Nghị định này cho thấy còn nhiều điểm chưa thuận tiện cho người dân. Nhiều địa phương chưa triển khai rộng rãi đến phường, xã quy định mới về cấp hộ chiếu nên còn lúng túng, hướng dẫn người dân lập thủ tục chưa đúng quy định. Thí dụ: Công an phường Châu Văn Liêm (quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ) do chưa nắm được quy định tờ khai cấp hộ chiếu đối với trường hợp dưới 14 tuổi phải có

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 03/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí