Góp Phần Đưa Nhanh Các Tiến Bộ Kỹ Thuật, Công Nghệ Mới Vào Sản Xuất, Thúc Đẩy Nhanh Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa Theo Nguyên Lý "3I"







4.000 USD [37].

Những khoản tiền trên bổ sung vào thu nhập quốc dân và tăng thu ngoại tệ cho đất nước.




-

. Nếu chỉ tính ở mức thấp (60-70% tổng số lao động đi XKLĐ của Việt Nam) thì mỗi năm chúng ta cũng đã có 350.000 - 400.000 người hoàn thành hợp đồng về nước và hàng năm bổ sung thêm 4000 - 5000 người được tiếp thu và nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng và tác phong công nghiệp [65, tr.19].








, NLĐ




.








- HĐH.

nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ hay từ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ cao.


, sẽ là nguồn LĐ có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư theo chiều sâu, sau khi họ về nước.

1.1.3.5. Góp phần đưa nhanh các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, thúc đẩy nhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo nguyên lý "3I" (Imitation-Bắt chước, Initiative-Cải tiến, Innovation-Sáng tạo).

Trong quá trình làm việc, NLĐ trực tiếp sử dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Theo quy luật nhận thức, NLĐ từ bắt chước để làm theo, sau đó là cải tiến và cuối cùng là sáng tạo.

Kinh nghiệm của các nước dẫn đầu về XKLĐ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ixaren cho thấy, những NLĐ đi làm việc ở NN, sau khi về nước, họ mang những tri thức đã tích lũy được áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Chính lực lượng lao động này đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình đưa công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh và quản lý. Điều này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng sử dụng khoa học và công nghệ tiên tiến.


1.1.3.6. Góp phần đẩy mạnh đầu tư và mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ ra thị trường thế giới

Khi là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), DN các nước thành viên có cơ hội to lớn trong việc đầu tư, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sang các nước thành viên. Theo đó, việc di chuyển lao động theo các quy định của WTO được thực hiện dễ dàng.

Tự do di chuyển lao động giữa các nước thành viên là điều kiện quan trọng giúp các nhà đầu tư lựa chọn phương án sử dụng lao động tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, NLĐ ra làm việc ở NN cũng góp phần quảng bá hàng hóa và dịch vụ của nước đó đối với người tiêu dùng của nước sở tại.

1.2. Những thành tựu của xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian qua

1980, trong



.

1983 - 1984,







.






.





-



.




370/CP.






.

-

-






.

-

-


-



-



-





.

1.2.1. Về số lượng và chất lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam









2,8% năm 2001 lên 5,36% năm 2008 (xem bảng 1.5). Như vậy, số lao động được giải quyết việc làm thông qua XKLĐ ngày càng tăng.



(5.800).


Năm 2009, do khủng hoảng tài chính toàn cầu nên một bộ phận đáng kể LĐ mất việc làm, nhiều nước thực hiện các biện pháp hạn chế hay tạm dừng nhận LĐ NN. Có khoảng 9.000 người Việt Nam làm việc ở NN đã phải về nước trước thời hạn. Từ giữa năm 2009, kinh tế của nước ta bắt đầu ổn định và phục hồi, nhu cầu LĐ có tăng lên, nhưng vẫn ở mức thấp. Tính đến ngày 31/12/2009, có 75.000 NLĐ đi làm việc ở NN, đạt gần 83% kế hoạch đã đề ra [62]. Trong năm 2009, các DN cũng đã tiếp cận và đưa được LĐ vào một số thị trường mới: Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Ixraen... Tuy số lượng còn nhỏ, nhưng cũng mở ra triển vọng mới.

Bảng 1.4: Số lượng lao động đưa đi phân theo thị trường điểm (1992 - 2009)

Đơn vị tính: người


Tổng

Nước tiếp nhận

TT Năm số

Đài Loan

Nhật Bản

Hàn Quốc

Malaysia Nước khác

1

1992

810

0

0

210

0

600

2

1993

3.960

0

164

3.318

0

478

3

1994

10.150

0

382

4.781

0

4.987

4

1995

7.187

0

286

5.270

0

1.631

5

1996

12.950

0

1.046

7.826

0

4.087

6

1997

18.470

191

2.227

4.880

0

11.172

7

1998

12.240

1.697

1.896

1.500

7

7.140

8

1999

21.810

558

1.856

4.518

1

14.877

9

2000

31.500

8.009

1.497

7.316

239

14.349

10

2001

36.168

7.782

3.249

3.910

23

21.204

11

2002

46.122

13.191

2.202

1.190

19.965

9.574

12

2003

75.000

29.069

2.256

4.336

38.227

1.112

13

2004

67.447

37.144

2.752

4.779

14.567

8.205

14

2005

70.594

22.784

2.955

12.102

24.605

8.148

15

2006

78.855

14.127

5.360

10.577

37.941

10.850

16

2007

85.020

23.640

5.517

12.187

26.704

16.972

17

2008

86.990

33.000

5.800

16.000

7.800

24.390

18

2009

75.000

21.667

5.456

7.578

2.792

37.507


Tổng

740.264

212.949

44.901

112.278

172.853

197.283

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của Việt Nam - 4

% tổng số 100,00 28,77 6,06 15,17 23,35 26,65

Nguồn: Báo cáo hàng năm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội


Bảng 1.5 được


Đơn vị tính: 1000 người



tiêu

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

Tổng số

1.400

1.420

1.525

1.557,5

1.610,6

1.650,8

1.620,02

1.621,99

Trong nước

1.364

1.374

1.450

1.490

1.540

1.572

1.5335

1.535

Tỷ lệ (%)

(97,42)

(96,76)

(95,08)

(95,66)

(95,61)

(95,22)

(94,75)

(94,64)

Ngoài nước

36

46

75

67,5

70,6

78,8

85,02

86,99

Tỷ lệ (%)

(2,58)

(3,24)

(4,92)

(4,34)

(4,39)

(4,78)

(5,36)

(5,36)

Nguồn: Tài liệu Hội thảo "Pháp luật và cơ chế quốc gia, khu vực và quốc tế về bảo vệ người lao động ở nước ngoài", Hội Luật gia Việt Nam, Báo cáo "Pháp luật Việt Nam về bảo vệ NLĐ Việt Nam ở NN" tr.3.

Bảng 1.6: Số lượng lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài trong năm theo hợp đồng phân theo giới tính, trình độ chuyên môn

Đơn vị: người


Năm

2006

2007

Tổng số

Trong đó Nữ

Tổng số

Trong đó Nữ

Tổng số

78.855

27.023

85.020

28.278

Theo trình độ chuyên môn





Phổ thông

54.955

19.990

52.157

19.167

Có tay nghề

23.621

6.971

32.863

8.944

Đại học

183

37

329

109

Chuyên gia

96

25

198

58

Nguồn: Báo cáo năm 2007 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội


Theo số liệu báo cáo từ các doanh nghiệp, tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài trong tháng 6/2010 là 7.493 người. Như vậy, tổng số lao động đưa đi từ đầu năm tới nay là 37.068 người. Trong đó Đài Loan 12.939 người; Hàn Quốc 1.476 người; Nhật Bản 2.475 người; Malaysia 2.511 người; Lào 2.840 người; UAE 4.416 người, Libya 3.032 người, Ả rập Xê út 1.465 người, Macao 1.693 người, Bahrain 1.204 người, Campuchia 1.387 người và các thị trường khác là 1.630 người [95].

Chất lượng nguồn lao động đi XKLĐ cũng được từng bước nâng lên. Thông qua hoạt động XKLĐ, chúng ta đã có một lực lượng lao động có kỹ năng, tay nghề và lối sống công nghiệp. Năm 2007, số LĐ có tay nghề chiếm 38,62% trong tổng số lao động đi XKLĐ, tăng so với mức 29,95% của năm 2006. Số chuyên gia đi XKLĐ tuy còn khiêm tốn, nhưng cũng đã tăng từ 0,23% năm 2006 lên 0,39% trong năm 2007 (tính toán theo số liệu trong bảng 1.6). Đến nay, có thể nói lao động Việt Nam đang ngày càng có uy tín trên thị trường quốc tế, được người sử dụng lao động NN đánh giá cao về tính cần cù, thông minh, sáng tạo, khả năng tiếp thu công nghệ và hòa nhập với môi trường lao động mới. Một ví dụ điển hình là trong số 15 quốc gia phái cử lao động sang Hàn Quốc làm việc theo Chương trình cấp phép mới, lao động Việt Nam luôn được các chủ sử dụng nước này đánh giá cao nhất với tỷ lệ được lựa chọn và số lượng lao động nhiều nhất [66, tr.19].

1.2.2. Về thu nhập của người lao động làm việc ở nước ngoài

Hiệu quả kinh tế từ XKLĐ ngày càng tăng. Theo thống kê, thu nhập bình quân (bao gồm tiền lương cơ bản, tiền làm thêm giờ và tiền thưởng của NLĐ Việt Nam làm việc ở nước ngoài trong những năm gần đây khoảng 550 USD/tháng; sau khi hoàn thành hợp đồng 2 năm, tùy theo ngành nghề và quốc gia đến làm việc, mỗi LĐ có thể tích lũy được khoảng 7.000 - 12.000 USD. Thu nhập bình quân tính theo nước NLĐ đến làm việc, cao nhất là Nhật Bản, thấp nhất là tại Lào (xem bảng 1.7). Thu nhập bình quân tính theo ngành, nghề,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/02/2024