Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ




ĐẶNG HƯƠNG GIANG


NHỮNG HẠN CHẾ TRONG

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


HÀ NỘI - 2010


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ




ĐẶNG HƯƠNG GIANG


NHỮNG HẠN CHẾ TRONG

XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM


Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Người hướng dẫn khoa học: GS, TS ĐỖ THẾ TÙNG


HÀ NỘI - 2010

MỤC LỤC

Mở đầu 1

CHƯƠNG 1. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM – TÍNH CẤP THIẾT VÀ THÀNH TỰU 6

1.1. Sự cấp thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu lao động từ Việt Nam 6

1.1.1. Trên thị trường lao động ở Việt Nam cung vượt cầu quá xa 6

1.1.2. Cầu về lao động ở nhiều nước trên thế giới lại nhỏ hơn cung, tạo khả năng tiếp nhận người lao động Việt Nam tới làm việc 10

1.1.2.1. Những thị trường lao động truyền thống 10

1.1.2.2. Những thị trường mới 13

1.1.3. Vai trò quan trọng của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta 16

1.1.3.1. Xuất khẩu lao động tạo việc làm cho người lao động với chi phí

thấp hơn mức đầu tư ở trong nước 16

1.1.3.2. Tăng thu nhập cá nhân và tích lũy cho đất nước 19

1.1.3.3. Nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động 19

1.1.3.4. Tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngắn hạn và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại trong dài hạn 20

1.1.3.5. Góp phần đưa nhanh các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào

sản xuất, thúc đẩy nhanh CNH – HĐH theo nguyên lý "3I" 20

1.1.3.6. Góp phần đẩy mạnh đầu tư và mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ ra thị trường thế giới 21

1.2. Những thành tựu của xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian qua 21

1.2.1. Về chất lượng và số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam 24

1.2.2. Về thu nhập và đời sống của người Việt Nam ở nước ngoài 27

CHƯƠNG 2: NHỮNG HẠN CHẾ TRONG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ ẤY 31

2.1. Những hạn chế trong việc XKLĐ 31

2.2. Những nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế nêu trên 40

2.2.1. Những thiếu sót trong khâu tuyển chọn 40

2.2.1.1. Tổ chức tuyển chọn và đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài

thiếu công khai, minh bạch 40

2.2.1.2. Thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp, thiếu thông suốt, gây phiền hà và tốn kém cho người lao động 43

2.2.2. Đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường nước ngoài 46

2.2.2.1. Giáo dục định hướng còn bị coi nhẹ, đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường nước ngoài, nhất là những ngành nghề mà thị trường lao động quốc tế đang thiếu hụt nhân lực 46

2.2.2.2. Đào tạo ngoại ngữ cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng chưa đạt yêu cầu 47

2.2.3. Hỗ trợ kinh phí và cho vay vốn đối với người lao động đạt hiệu quả thấp .. 49

2.2.4. Quản lý lao động làm việc ở nước ngoài chưa chặt chẽ 54

2.2.4.1. Chưa xử lý và ngăn chặn được tình trạng lao động bỏ trốn, vi phạm hợp đồng lao động 54

2.2.4.2. Chưa bảo vệ kịp thời và đầy đủ lợi ích chính đáng của người

lao động làm việc ở nước ngoài 55

2.2.4.3. Chưa có hình thức tổ chức thích hợp để tập hợp người lao động Việt Nam ở nước ngoài 64

2.2.5. Chưa quan tâm đúng mức đến việc sử dụng nguồn lao động sau khi

về nước 65

2.2.5.1. Người lao động chưa được hướng dẫn, hỗ trợ để phát triển kinh

tế sau khi về nước 65

2.2.4.2. Nguồn nhân lực đã làm việc trong môi trường công nghiệp chưa được thu hút vào các ngành nghề phù hợp gây ra tình

trạng lãng phí chất xám 65

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 68

3.1. Công khai, minh bạch và giảm phiền hà trong tuyển dụng lao động 68

3.1.1. Tăng cường việc công khai hóa các chính sách, luật pháp về XKLĐ và Hợp đồng cung ứng lao động của các doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho người lao động tiếp cận thị trường lao động ngoài nước, hạn chế tối đa các tiêu cực trong lĩnh vực XKLĐ 68

3.1.2. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính gây phiền hà cho các doanh nghiệp XKLĐ và ngươi lao động trong tuyển chọn lao động xuất khẩu 71

3.2. Phối hợp giữa các cơ quan hữu trách để hoàn thiện việc đào tạo cho người đi XKLĐ 72

3.2.1. Bộ LĐ – TB & XH cần nâng cao khả năng dự báo nhu cầu lao động trong nước và trên thị trường quốc tế; trên cơ sở đó, đầu tư thỏa đáng cho đào tạo LĐ nói chung và LĐ đi làm việc ở nước ngoài nói riêng 74

3.2.2. Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Tổng cục dạy nghề trong việc giáo dục và đào tạo người lao động 74

3.2.3. Cục Quản lý lao động ngoài nước, Tổng cục dạy nghề và các doanh nghiệp XKLĐ phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện "Đề án thí điểm đào tạo nghề cho người lao động đi làm việc ở nước

ngoài theo cơ chế đặt hàng, đấu thầu" 75

3.2.4. Ban chỉ đạo XKLĐ địa phương tại các huyện nghèo cần hợp tác chặt chẽ, nhiệt tình hơn nữa với các doanh nghiệp XKLĐ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành có hiệu quả công tác tạo nguồn tại

địa phương 7

3.3. Giảm thiểu chi phí XKLĐ và hoàn thiện hệ thống tín dụng cho vay vốn

đối với người đi XKLĐ 78

3.4. Nâng cao hiệu lực quản lý lao động làm việc ở nước ngoài 82

3.5. Hỗ trợ tạo việc làm và sử dụng hợp lý nguồn lao động sau khi về nước 86

Kết luận 91

Danh mục tài liệu tham khảo 98

Phụ lục ................................................................................................................

BẢNG QUY ĐỊNH CHỮ CÁI VIẾT TẮT


CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ


Bộ LĐ – TB & XH Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội CNH – HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa

DN Doanh nghiệp

DN XKLĐ Doanh nghiệp XKLĐ

EPS Luật cấp phép mới cho lao động nước ngoài đến Hàn Quốc

IELTS Hệ thống trắc nghiệm Anh ngữ quốc tế

ILO Tổ chức Lao động quốc tế

IOM LĐ NLĐ NN

Petromanning


TNS TĐT XKLĐ UAE

Vinamex

Tổ chức Di cư quốc tế Lao động

Người lao động Nước ngoài

Công ty cổ phần phát triển nguồn lực và dịch vụ dầu khí Việt Nam

Tu nghiệp sinh Tổng điều tra

Xuất khẩu lao động

Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất

Công ty Phát triển nhân lực và thương mại Việt Nam

WB Ngân hàng thế giới

WEF Diễn đàn kinh tế thế giới

WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ


TT

TÊN BẢNG, BIỂU

Tr

1

Bng 1.1- Tổng số dân và dân số trong độ tuổi từ 15 đến 59 ở Việt Nam

7

2

Bng 1.2- Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị và nông thôn thời kỳ

1996 – 2008

9

3

Bng 1.3- Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng LĐ

trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng

9

4

Bảng 1.4- Vốn đầu tư cho 1 việc làm mới giai đoạn 2004 – 2007

18

5

Bảng 1.5- Lượng vốn tiết kiệm cho tạo việc làm từ XKLĐ

18

6

Bảng 1.6- Số lượng LĐ đưa đi phân theo thị trường điểm (1992 - 2009)

25

7

-

26

8

Bảng 1.8- Số lượng LĐ đi làm việc có thời hạn ở NN trong năm theo hợp đồng phân theo giới tính, trình độ chuyên môn

26

9

Bảng 1.9- Thu nhập của LĐ Việt Nam ở NN giai đoạn 2004 – 2008

28

10

Bảng 1.10- Thu nhập bình quân tháng của LĐ Việt Nam ở NN

29

11

Bảng 1.11- Số tiền NLĐ đi XKLĐ gửi về so với kim ngạch xuất khẩu

hàng năm (2000 - 2009)

30

12

Biu 1.1- Số LĐ đưa đi làm việc và ngoại tệ gửi về nước qua các năm (2000-2009)

31

13

Bảng 2.1- Cơ cấu LĐ Việt Nam đến làm việc theo thị trường thời kỳ 1991 – 2008

32

14

Bảng 2.2- Cơ cấu ngành nghề LĐ Việt Nam đến làm việc thời kỳ 1980 -1990

33

15

Bảng 2.3- Cơ cấu lao động đi làm việc ở nước ngoài giai đoạn 1991 – 2008

33

16

Bảng 2.4- Tổng hợp lao động và ngành nghề (2006 - 2009)

34

17

Biểu 2.1- Số lao động đi làm việc tại Malaysia (1998-2009)

35

18

Biểu 2.2- Số lao động đi làm việc tại Đài Loan (1997- 2009)

37

19

Biểu 2.3- Số lao động đi làm việc ở Hàn Quốc (1992-2009)

38

20

Biểu 2.4- Số lao động đi làm việc ở Nhật Bản (1993-2009)

38

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của Việt Nam - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/02/2024