Liên Quan Giữa Triệu Chứng Đau Xương Và Di Căn Xương

3.1.2 Điểm hoạt động cơ thể

Bảng 3. 2 Phân bố số bệnh nhân theo điểm toàn trạng



PS

Số bệnh nhân (n)

Tỉ lệ (%)

0

6

13

1

24

52,2

2

8

17,4

3

6

13

4

2

4,4

Tổng

46

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn - 5


Nhận xét: Đa số bệnh nhân có điểm toàn trạng PS1 (52,2%), chỉ có 2 bệnh nhân (4,4%) có điểm toàn trạng PS4.

3.1.2. Triệu chứng lâm sàng


Tỉ lệ % 100

90

80

70

63

60

50

40

30

30.4

21.7

20

10.9

11.1

10

4.4

4.4

4.4

0

0

Đau Tiểu Hội Hội Hạch Chèn Ho

Khác

xương máu chứng chứng ngoại ép tuỷ

tắc kích vi sống nghẽn thích

Gãy xương bệnh lý

Triệu chứng

Biểu đồ 3. 1 Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng

Nhận xét:

- Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là đau xương với 63%.

- Các triệu chứng đường tiết niệu là nhóm triệu chứng khá hay gặp tuy nhiên ít hơn so với đau xương.

Bảng 3. 3 Các triệu chứng tiết niệu


Triệu chứng

Số bệnh nhân

/Tổng số bệnh nhân

Tỉ lệ

(%)

Tiểu máu

14/46

30,4

Bí tiểu

6/46

13,0

Tiểu khó

4/46

8,7

Tiểu nhiều về đêm

5/46

10,7

Nhận xét:

- Tiểu máu là triệu chứng chiếm tỉ lệ cao nhất trong các triệu chứng tiết niệu, có 14 bệnh nhân có triệu chứng này tương ứng với 30,4%.

- Các triệu chứng bí tiểu, tiểu khó và tiểu nhiều về đêm lần lượt có tỉ lệ là 13%, 8,7% và 10,7%.


Bảng 3. 4 Liên quan giữa triệu chứng đau xương và di căn xương



Đau xương

Di căn xương


Tổng

Không

27

0

27

Không

11

7

18

Tổng

38

7

46

Nhận xét: Trong 38 bệnh nhân di căn xương, có 27 người có triệu chứng đau xương và 11 người còn lại không có triệu chứng đau xương.

Bảng 3. 5 Các vị trí đau xương


Vị trí đau xương

Số bệnh nhân

(n)

Tỉ lệ

(%)

Cột sống

20

43,5

Xương sườn

12

26,0

Xương chậu

5

10,9

Vị trí xương khác

1

2,2

Nhận xét:

- Cột sống là vị trí hay gặp nhất trong các vị trí đau xương với 20 bệnh nhân có triệu chứng này và chiếm 43,5%.

- Tỉ lệ đau xương sườn và xương chậu lần lượt là 26% và 10,9%.

3.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG

3.2.1. Điểm Gleason


Tỉ lệ % 100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

47.8

37.0

13.0

2.2

≤ 6 7 8 9 - 10

Điểm Gleason

Biểu đồ 3. 2 Tỉ lệ phân độ mô học theo điểm Gleason

Nhận xét:

- Nhóm có điểm Gleason 8 chiếm tỉ lệ cao nhất là 47,8%, tiếp đến là điểm Gleason 9 - 10 với 37%.

- Nhóm có điểm Gleason ≤ 6 chiếm tỉ lệ thấp nhất với 2,2%.


3.2.2. Nồng độ PSA

Trong 46 bệnh nhân nghiên cứu, bệnh nhân có PSA thời điểm kháng cao nhất là 611,3ng/mL trong khi người có PSA thời điểm kháng thấp nhất là 0,01ng/mL.

Bảng 3. 6 Trung bình PSA thời điểm kháng theo nhóm tuổi



Nhóm tuổi

Số bệnh nhân (n)

Trung bình PSA thời điểm kháng (ng/mL)

2

6,5

61 – 70

11

75,4

71 – 80

29

51,6

4

44,9

Tổng

46

p = 0,7187

(p được tính từ Kruskal Wallis test với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05)

Nhận xét: Trung bình PSA cao nhất là 75,4 ng/mL ở nhóm tuổi 61 – 70 và thấp nhất là 6,5 ng/mL ở nhóm dưới 61 tuổi. Tuy nhiên sự khác biệt trung bình PSA thời điểm kháng giữa các nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê (p = 0,7187 > 0,05).


Trung bình nồng độ (ng/mL)

250.0


200.0


PSA fPSA

Khoảng tin cậy 95% CI


178.1


150.0


100.0



50.0

31.8

54.8


9.9


0.0 3.4

Thời điểm vào viện Thời điểm đạt PSA

nadir


9


Thời điểm kháng cắt tinh hoàn


Biểu đồ 3. 3 Trung bình nồng độ PSA, fPSA tại các thời điểm

Nhận xét: Trung bình nồng độ PSA, fPSA đều giảm xuống ở thời điểm đạt PSA nadir so với thời điểm vào viện và tăng lên tại thời điểm kháng cắt tinh hoàn.

Bảng 3. 7 Sự khác biệt nồng độ PSA tại các thời điểm


Thời điểm

Trung bình

z

p

Thời điểm vào viện

178,1 ± 35,2


5,905


< 0,0001

Thời điểm PSA nadir

9,9 ± 3,2

Thời điểm PSA nadir

9,9 ± 3,2


- 4,703


< 0,0001

Thời điểm kháng cắt tinh hoàn

54,8 ± 17,4

Thời điểm vào viện

178,1 ± 35,2


5,02


< 0,0001

Thời điểm kháng cắt tinh hoàn

54,8 ± 17,4


Nhận xét:

(p được tính theo Wilcoxon signed – rank test ghép cặp

với mức ý nghĩa thống kê là p < 0,05)


- Trung bình nồng độ PSA tại thời điểm vào viện cao hơn trung bình nồng độ PSA thời điểm PSA nadir (178,1 ± 35,2 so với 9,9 ± 3,2) và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001.

- Trung bình nồng độ PSA tại thời điểm PSA nadir thấp hơn trung bình nồng độ PSA thời điểm kháng cắt tinh hoàn (9,9 ± 3,2 so với 54,8

± 17,4) và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001.

- Trung bình nồng độ PSA tại thời điểm vào viện cao hơn trung bình nồng độ PSA thời điểm PSA nadir (178,1 ± 35,2 so với 54,8 ± 17,4) và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001.

3.2.3. Các chỉ số liên quan đến PSA

Bảng 3. 8 Nồng độ PSA nadir


PSA nadir (ng/mL)

Số bệnh nhân (n)

Tỉ lệ (%)

< 0,2

6

13

0,2 – 4

27

58,7

> 4

13

28,3

Tổng

46

100

Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có PSA nadir từ 0,2 – 4 ng/mL chiếm tỉ lệ cao nhất với 58,7%. Nhóm bệnh nhân có PSA nadir < 0,2 ng/mL và PSA > 4 ng/mL lần lượt chiếm 13% và 28,3%.


Bảng 3. 9 Thời điểm xuất hiện PSA nadir


Thời gian điều trị (tháng)

Số bệnh nhân đạt PSA nadir n

Tỉ lệ (%)

3

10

21,7

6

14

30,4

12

9

19,6

18

6

13

24

7

15,2

Tổng

46

100

Nhận xét: Số bệnh nhân đạt PSA nadir tại thời điểm 6 tháng từ khi điều trị ADT là 14 người, chiếm tỉ lệ cao nhất với 30,4%. 52,2% số bệnh nhân đạt PSA nadir dưới 6 tháng.

Xem tất cả 86 trang.

Ngày đăng: 19/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí