Nguyên lý chi tiết máy 2 - 25

+ Giả sử điều kiện τx ≤ [τx], rút ra được công thức tính đường kính dây lò xo


k.Fmax .c

x

d 1,6 (10-18)


+ Số vòng làm việc của lò xo được tính theo công thức:

max

n (max min ).G.d


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.

(10-19)


Trong đó:

8.c3 .(F

Fmin )

Fmax là lực lớn nhất tác dụng lên lò xo, Fmin là lực nhỏ nhất tác dụng lên lò xo,

λmax là chuyển vị lớn nhất của lò xo, khi chịu F max.

λmin là chuyển nhỏ nhất của lò xo, ứng với F min.


c. Tính lò xo chịu xoắn

Khi lò xo chịu mô men xoắn T (Hình 1 0-54), dây lò xo bị uốn bởi mô men M = T.cosγ. Vì góc γ tương đối nhỏ, nên lấy gần đúng cos γ = 1.

Hình 10 54 Tính lò xo chịu xoắn Ứng suất uốn trong dây lò xo được xác định 1

Hình 10-54 Tính lò xo chịu xoắn

- Ứng suất uốn trong dây lò xo được xác định theo công thức:

u

k.M Wu

32.k.T

.d 3

(10-20)

Trong đó: k là hệ số kể đến độ cong của vòng lò xo,

k 4.c 1

4.c 4

- Ứng suất uốn cho phép có thể lấy: [σu] = 1,25.[τx] . Kiểm tra độ bền của lò xo bằng cách:

- Tính σu, theo công thức (10-20).

- Xác định ứng suất cho phép [σu].

- So sánh σuvà [σu], rút ra kết luận. Nếu σu ≤ [σu], lò xo đủ bền.

Thiết kế lò xo đượ c tiến hành như sau:

+ Xác định ứng suất cho phép [σu],

+ Giả sử điều kiện σu ≤ [σu], rút ra được công thức tính đường kính dây lò xo

k.T

d 2,163

[u ]

(10-21)

+ Số vòng của lò xo được tính theo công thức:


Trong đó:

n .E.J

.D.(Tmax Tmin )

(10-22)

θ là góc xoắn của lò xo, khi làm việc ứng với Tmax,

J là mô mem quán tính của tiết diện dây lò xo, J = π.d4/64.

d. Trình tự thiết kế lò xo

- Chọn vật liệu dây thép chế tạo lò xo. Xác định ứng suất cho phép [ σu], hoặc [τx].

- Chọn tỷ số đường kính c = D.

d

- Tính đường kính dây lò xo d theo công thức 1 0-21. Lấy d theo dãy số tiêu chuẩn. Kiểm tra lại giá trị của hệ số đường kính c, nếu sai khác nhiều, phải chọn lại.

- Tính số vòng làm việc n của của lò xo theo công thức 1 0-22, tính chiều dài dây lò xo.

- Định các kích thước của lò xo. Vẽ kết cấu của lò xo.

- Đối với lò xo chịu nén cần kiểm tra điều kiện ổn định: đảm bảo điều kiện ổn định, phải dùng cốt hỗ trợ.

H 3. Nếu không

D

Câu hỏi ôn tập chương 10

Câu 10.1

Nêu công dụng và các loại trục. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.2

Trình bày kết cấu của trục. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.3

Nêu các nguyên nhân gây ra các dạng hỏng của trục. Nêu khái quát các loại vật liệu chế tạo trục.

Câu 10.4

Nêu trình tự các bước tính toán thiết kế trục. Giải thích tại sao phải thiết kế trục theo trình tự đó?

Câu 10.5

Trình bày công dụng, phân loại và phạm vi sử dụng ổ trượt. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.6

Trình bày kết cấu ổ trượt. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.7

Nêu các yêu cầu chủ yếu đối với vật liệu lót ổ và nêu tên các loại vật liệu

thường dùng để chế tạo lót ổ.

Câu 10.8

Nêu cấu tạo và phân loại ổ lăn.

Câu 10.9

Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng ổ lăn.

Câu 10.10

Nêu ý nghĩa các chữ số trong ký hiệu ổ lăn. Giải thích các ký hiệu sau: 309; 214; 2310; 36208; 7311.

Câu 10.11

Trình bày các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán ổ lăn.

Câu 10.12

Nêu nguyên tắc chung lắp ghép ổ lăn. Ví dụ minh hoạ.

Câu 10.13

Trình bày các phương pháp định vị ổ lăn. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.14

Trình bày mục đích, ý nghĩa, các phương pháp bôi trơn và che kín ổ lăn.

Câu 10.15

Trình bày cấu tạo, đặc điểm của nối trục ống. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.16

Trình bày cấu tạo, đặc điểm của nối trục đĩa. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.17

Nêu mục đích, ý nghĩa của nối trục bù. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.18

Nêu cấu tạo nối trục chữ thập. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.19

Nêu cấu tạo nối trục chốt đàn hồi. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.20

Nêu mục đích, ý nghĩa và các yêu cầu của ly hợp.

Câu 10.21

Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của ly hợp răng. Có vẽ hình minh hoạ.

Câu 10.22

Nêu nguyên lý làm việc, đặc điểm và vật liệu thường dùng chế tạo ly hợp ma sát.

Câu 10.23

Vẽ hình, trình bày nguyên lý làm việc của ly hợp đĩa ma sát.

Câu 10.24

Vẽ hình, trình bày nguyên lý làm việc của ly hợp côn ma sát.

Câu 10.25

Vẽ hình, nêu cấu tạo ly hợp chốt an toàn.

Câu 10.26

Nêu khái niệm và phân loại lò xo.

Câu 10.27

Nêu các thông số chủ yếu của lò xo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyên lý máy. Đinh Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến, NXB Đại học và THCN, Hà Nội 1969.

[2] Nguyên lý máy, tập 1. Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1995.

[3] Nguyên lý máy, tập 2. Đinh Gia Tường, Phan Văn Đồng, Tạ Khánh Lâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998.

[4] Bài tập Nguyên lý máy. Phan Văn Đồng, Tạ Ngọc Hải, NXB Khoa học và kỹ thuật 2002.

[5] Nguyên lý máy. Phan Văn Đồng, Tạ Ngọc Hải, Tập 1 và tập 2, Đại học Bách khoa Hà Nội xuất bản 1982

[6] Nguyên lý máy. Bùi Thanh Liêm, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 1981


[7] Cơ sở kỹ thuật cơ khí. Đỗ Xuân Định, Bùi Lê Gôn, Phạm Đình Sùng, NXB Xây dựng, Hà Nội 2001

[8] Chi tiết cơ cấu chính xác. Nguyễn Trọng Hùng, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2002

[9] Chi tiết máy, tập 1. Nguyễn Trọng Hiệp, NXB Giáo dục.


[10] Chi tiết máy, tập 2. Nguyễn Trọng Hiệp, NXB Giáo dục.

Xem tất cả 207 trang.

Ngày đăng: 16/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí