Đặc Điểm Thể Lực Của Nữ Vđv Chạy 100M Cấp Cao Việt Nam


Hct (%) của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam = 39.6 ± 1.78 thấp hơn so với VĐV cấp cao 800m Tây Ban Nha = 43.83 ± 2.32 và VĐV marathoners TaiWan với = 42.7;

MCV (fl) của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam = 91.6 ± 1.96 cao hơn so với VĐV cấp cao 800m Tây Ban Nha = 87.04 ± 4.73 và VĐV marathoners TaiWan với = 91.1;

Qua kết quả so sánh một số chỉ số sinh hóa của nữ VĐV chạy 100m cấp

cao Việt Nam so với VĐV điền kinh cấp cao các nước cho thấy, số lượng hồng cầu, hemoglobin, dung tích hồng cầu của nữ VĐV Việt Nam thấp hơn so với VĐV của Tây Ban Nha và VĐV Taiwan, nhưng ngược lại thể tích trung bình hồng cầu của nữ VĐV Việt Nam cao hơn so với VĐV của Tây Ban Nha và VĐV Taiwan.

3.2.3. Đặc điểm thể lực của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam

Để đánh giá sức mạnh chi dưới cho nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam đề tài sử dụng 12 test là chạy 30m XPT (s), gánh tạ 3RM (kg), bật 3 bước tại chỗ (cm), test sức mạnh đẳng động gối ở 2 tốc độ là 600/s và 1800/s trên máy Biodex System 4 Pro - 2012. Đây là thiết bị đánh giá sức mạnh hiện đại, cho kết quả chính xác và chi tiết về nhiều thông số như lực, tốc độ, công suất …. nhằm đánh giá sâu hơn về vai trò của sức mạnh, tốc độ chân đối với việc huấn luyện và tuyển chọn.

3.2.3.1. Thực trạng sức mạnh, tôc độ chi dưới của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam đánh giá qua test sư phạm

Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra các test đánh giá thể lực của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam (n=4)

TT

Test


X

Cv%

1

Gánh tạ 3RM (Kg)

150

7.07

4.71%

2

Bật 10 bước tại chỗ (cm)

2670

117.26

4.39%

3

Bật 3 bước tại chỗ (cm)

783.75

48.71

6.22%

4

Chạy tốc độ cao 30m (giây)

3.19

0.11

3.58%

5

Chạy 30m xuất phát thấp (giây)

3.85

0.07

1.92%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên chạy 100m cấp cao Việt Nam - 15


6

Chạy 60m xuất phát thấp (giây)

7.08

0.27

3.75%

7

Chạy 80m xuất phát thấp (giây)

9.35

0.28

3.01%

8

Thời gian chạy 20m cuối trong cự ly 100m (s)

2.35

0.07

3.09%

9

Chạy 100m (giây)

11.67

0.38

3.22%

10

Chạy 150m (giây)

17.41

0.49

2.79%

11

Chạy 200m (giây)

24.14

0.76

3.17%

12

Chạy 300m (giây)

40.18

1.65

4.11%

Kết quả bảng 3.14 cho thấy:

Gánh tạ 3RM (Kg): Có giá trị trung bình X = 150 ± 7.07, có hệ số biến thiên Cv% = 4.71< 10% chứng tỏ tập hợp mẫu đồng đều.

Bật 10 bước tại chỗ (cm): Có giá trị trung bình X = 2670 ± 117.26, có hệ số biến thiên Cv% = 4.39 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu đồng đều.

Bật 3 bước tại chỗ (cm): Có giá trị trung bình X = 783.75 ± 48.71, có hệ số biến thiên Cv% = 6.22 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu đồng đều.

Chạy tốc độ cao 30m (giây): Có giá trị trung bình X = 2.94 ± 0.42, có hệ số biến thiên Cv% = 3.58 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu tương đối đồng đều.

Chạy 30m xuất phát thấp (giây): Có giá trị trung bình X = 3.85 ± 0.07, có hệ số biến thiên Cv% = 1.92 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu đồng đều.

Chạy 60m xuất phát thấp (giây): Có giá trị trung bình X = 7.08 ± 0.27, có hệ số biến thiên Cv% = 3.75 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu đồng đều.

Chạy 80m xuất phát thấp (giây): Có giá trị trung bình X = 9.35 ± 0.28, có hệ số biến thiên Cv% = 3.01< 10% chứng tỏ tập hợp mẫu đồng đều.

Thời gian chạy 20m cuối trong cự ly 100m (s): Có giá trị trung bình X = 2.35 ± 0.07, có hệ số biến thiên Cv% = 3.09 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu đồng đều.

Chạy 100m (giây): Có giá trị trung bình X = 11.67 ± 0.38, có hệ số biến thiên Cv% = 3.22 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu tương đối đồng đều.

Chạy 150m (giây): Có giá trị trung bình X = 17.41 ± 0.49, có hệ số biến thiên Cv% = 2.79 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu tương đối đồng đều.

Chạy 200m (giây): Có giá trị trung bình X = 24.14 ± 0.76, có hệ số biến thiên Cv% = 3.17 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu tương đối đồng đều.


Chạy 300m (giây): Có giá trị trung bình X = 40.18 ± 1.65, có hệ số biến thiên Cv% = 4.11 < 10% chứng tỏ tập hợp mẫu tương đối đồng đều.

Tóm lại: Qua kết quả phân tích trên cho thấy có 1/12 test có hệ số biến thiên 10% < Cv < 20% là Chạy tốc độ cao 30m, và có 11/12 có hệ số biến thiên Cv% < 10%, điều đó cho thấy tập hợp mẫu tương đối đồng đều, có thể tiến hành theo các bước nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

3.2.3.2. Thực trạng sức mạnh đẳng động gối của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam:

Qua kiểm tra, tổng hợp số liệu, đề tài đã tính toán và thu được kết quả về thực trạng sức mạnh đẳng động chi dưới nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam, được trình bày qua bảng 3.15.

Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra sức mạnh đẳng động gập duỗi gối 600/s và 1800/s

của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam (n=4)


Thông số

Tốc độ 600/s

Tốc độ 1800/s


X

Cv%


X

Cv%

Mômen lực đỉnh (Nm)

Gập

94.06

9.08

9.66

76.3

7.99

10.47

Duỗi

196.93

30.87

15.68

133.02

14.73

11.07

Thời gian đạt mômen lực đỉnh (ms)

Gập

483.33

104.26

23.17

238.33

44.46

18.65

Duỗi

450

56.57

11.7

183.33

26.58

14.5

Mômen lực đỉnh tương đối (Nm/kg)

Gập

1.65

0.12

6.97

1.32

0.15

11.18

Duỗi

3.41

0.51

14.69

2.3

0.4

18.5

Công tối đa tương đối (J/kg)

Gập

2.25

0.23

13

1.49

0.54

19.86

Duỗi

2.86

0.41

14.06

3.18

0.33

16.09

Công suất trung bình tương đối (W/kg)

Gập

1.16

0.15

12.86

2.19

0.31

14.96

Duỗi

2.08

0.3

14.15

3.38

0.58

18.18


Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.15 cho thấy:

Kết quả sức mạnh đẳng động gối 600/s

Mômen lực đỉnh: ở hoạt động gập với X = 94.06 ± 9.08 có hệ số biến thiên Cv% = 9.66%<10% chứng tỏ tập hợp mẫu tương đối đồng đều; ở hoạt động duỗi với X = 196.93 ± 30.87 có hệ số biến thiên Cv% = 15.68<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.


Thời gian đạt momen lực đỉnh: ở hoạt động gập X = 483.33 ± 104.26 có hệ số biến thiên là Cv%= 23.17>20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối thấp; duỗi X = 450.00 ± 56.57có hệ số biến thiênCv%= 11.70<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.

Mômen lực đỉnh tương đối: ở hoạt động gập với X = 1.65 ± 0.12 có hệ số biến thiên Cv% = 6.97%<10% chứng tỏ tập hợp mẫu tương đối đồng đều; ở hoạt động duỗi với X = 3.41 ± 0.51 có hệ số biến thiên Cv% = 14.69<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.

Công tối đa tương đối: ở hoạt động gập với X = 2.25 ± 0.23 có hệ số biến thiên Cv% = 13.0%<20%, ở hoạt động duỗi với X = 2.86 ± 0.41 có hệ số biến thiên Cv% = 14.06%<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.

Công suất trung bình tương đối: ở hoạt động gập với X = 1.16 ± 0.15 có hệ số biến thiên Cv% = 12.86%<20%, ở hoạt động duỗi với X = 2.08 ± 0.30 có hệ số biến thiên Cv% = 14.15%<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.

Kết quả sức mạnh đẳng động gối 1800/s

Mômen lực đỉnh: ở hoạt động gập với X = 76.30±7.99 có hệ số biến thiên Cv% = 10.47<20%, ở hoạt động duỗi với X = 133.02±14.73 có hệ số biến thiên Cv% = 11.07<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.

Thời gian đạt mômen lực đỉnh: ở hoạt động gập với X = 238.33±44.46 có hệ số biến thiên Cv% = 18.65<20%, ở hoạt động duỗi với X =183.33±26.58 có hệ số biến thiên Cv% = 14.50<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.

Mômen lực đỉnh tương đối: ở hoạt động gập với X = 1.32±0.15 có hệ số biến thiên Cv% = 11.18<20%, ở hoạt động duỗi với X = 2.30±0.40 có hệ số biến thiên Cv% = 18.50<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.

Công tối đa tương đối: ở hoạt động gập với X = 1.49±0.54 có hệ số biến thiên Cv% = 19.86<20%, ở hoạt động duỗi với X = 3.18±0.33 có hệ số biến thiên Cv% = 16.09<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.


Công suất trung bình tương đối: ở hoạt động gập với X = 2.19±0.31 có hệ số biến thiên Cv% = 14.96<20%, ở hoạt động duỗi với X = 3.38±0.58 có hệ số biến thiên Cv% = 18.18<20% chứng tỏ tập hợp mẫu mức độ tương đối trung bình.

Qua kết quả phân tích có thể thấy ở 2 test đánh giá sức mạnh đẳng động gối 600/s và1800/s tất cả các giá trị của tập hợp mẫu đều có mức đánh giá tương đối trung bình có 10%≤Cv%<20%.

3.2.3.3. So sánh về sức mạnh đẳng động gối 600/s và 1800/s của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam và một số công trình liên quan khác

A. So sánh về sức mạnh đẳng động gập gối 600/s của nữ VĐV chạy 100m

cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010)

Sau khi tính toàn và thu thập được số liệu sức mạnh đẳng động gập gối 600/s của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam đề tài đã tiến hành so sánh với các công trình liên quan khác. Được trình bày qua bảng 3.16.

Bảng 3.16. Sức mạnh đẳng động gập gối 600/s của VĐV Việt Nam và VĐV thế

giới (SC Singh, 2010)



Đối tượng


n

Mômen lực đỉnh (Nm)

Thời gian đạt mômen lực đỉnh(ms)

Mômen lực đỉnh tương đối (Nm/kg)

Công tối đa tương đối (J/kg)

Công suất trung bình tương đối

(W/kg)

VĐV Việt Nam Chạy

100m (2017)

04

94.06

483.33

1.65

2.25

1.16

VĐV thế giới CLN

12

130.24

394.35

2.00

2.57

1.90


Qua kết quả ở bảng 3.16 cho thấy:

Sức mạnh đẳng động gập gối 600/s của VĐV Việt Nam (2017) với các VĐV thế giới (SC Singh, 2010) có một số khác biệt như sau:

- Mômen lực đỉnh: của VĐV Việt Nam (94.06 Nm) so với VĐV thế giới CLN (130.24 Nm).

- Thời gian đạt mômen lực đỉnh: của VĐV Việt nam (483.33 ms) so với VĐV thế giới CLN (394.35).

- Mômen lực đỉnh tương đối: của VĐV Việt Nam (1.65 Nm/kg) thấp hơn VĐV chạy CLN thế giới (2.00 Nm/kg) là 0.35 Nm/kg.

- Công tối đa tương đối: của VĐV Việt Nam (2.25 J/kg) so với VĐV chạy


CLN thế giới (2.57 J/kg) thấp hơn 0.32 J/kg .

- Công suất trung bình tương: của đối VĐV Việt Nam (1.16 W/kg) so với các VĐV thế giới chạy CLN (1.90) thấp hơn 0.74 W/kg.

Qua kết quả phân tích có thể nhận định rằng sức mạnh đẳng động gập gối 60/s của VĐV Việt Nam thấp hơn so với các VĐV thế giới (SC Singh, 2010).

B. So sánh về sức mạnh đẳng động duỗi gối 600/s của nữ VĐV chạy 100m

cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010).

Sau khi tính toàn và thu thập được số liệu sức mạnh đẳng động duỗi gối 600/s của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam đề tài đã tiến hành so sánh với các công trình liên quan khác được trình bày qua bảng 3.17.

Bảng 3.17. Sức mạnh đẳng động duỗi gối 600/s của VĐV Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010)


Đối tượng


n

Mômen lực đỉnh

(Nm)

Thời gian đạt mômen lực

đỉnh(ms)

Mômen lực đỉnh tương đối

(Nm/kg)

Công tối đa tương đối

(J/kg)

Công suất trung bình tương đối

(W/kg)

VĐV Việt Nam chạy 100m (2017)

04

196.93

450.00

3.41

2.86

2.08

VĐV thế giới CLN

12

192.41

537.81

3.02

2.53

2.61


Kết quả ở bảng 3.17 cho thấy:

Sức mạnh đẳng động gập gối 600/s của VĐV Việt Nam (2017) với các VĐV thế giới (SC Singh, 2010) có một số khác biệt ở bảng 3.16 như sau:

- Mômen lực đỉnh: của VĐV Việt Nam (196.93 Nm) tương đồng với VĐV thế giới CLN (19.41 Nm).

- Thời gian đạt mômen lực đỉnh: của VĐV Việt nam (450.00 ms) so với VĐV thế giới CLN (537.81) thấp hơn (nhanh hơn) 87.81 ms.

- Mômen lực đỉnh tương đối: của VĐV Việt Nam (3.41 Nm/kg) cao hơn VĐV chạy CLN thế giới (3.02 Nm/kg) là 0.39 Nm/kg.

- Công tối đa tương đối: của VĐV Việt Nam (2.86 J/kg) so với VĐV chạy CLN thế giới (2.53 J/kg) cao hơn 0.33 J/kg.

- Công suất trung bình tương đối: của VĐV Việt Nam (2.08 W/kg) so với VĐV chạy CLN thế giới (2.61 W/kg) thấp hơn 0.53 W/kg.


Qua kết quả phân tích có thể nhận định rằng sức mạnh đẳng động duỗi gối tốc độ 600/s của VĐV Việt Nam tương đồng với VĐV chạy CLN thế giới.

C. So sánh về sức mạnh đẳng động gập gối 1800/s của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010).

Sau khi tính toàn và thu thập được số liệu sức mạnh đẳng động gập gối 1800/s của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam đề tài đã tiến hành so sánh với các công trình liên quan khác. Được trình bày qua bảng 3.18.

Bảng 3.18. Sức mạnh đẳng động gập gối 1800/s của VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010)


Đối tượng


n

Mômen lực đỉnh (Nm)

Thời gian đạt mômen lực đỉnh(ms)

Mômen lực đỉnh tương

đối (Nm/kg)

Công tối đa tương

đối (J/kg)

Công suất trung bình

tương đối (W/kg)

VĐV Việt Nam (2017)

04

76.30

238.33

1.32

1.49

2.19

VĐV thế giới CLN

12

100.99

158,39

1.58

1.85

3.26


Qua kết quả bảng 3.18 cho thấy:

Sức mạnh đẳng động gập gối 1800/s của VĐV Việt Nam (2017) với các VĐV thế giới (SC Singh, 2010) có một số khác biệt như sau:

- Mômen lực đỉnh: của VĐV Việt Nam (76.30 Nm) so với VĐV thế giới CLN (100.99 Nm) thấp hơn 24.69 Nm.

- Thời gian đạt mômen lực đỉnh: VĐV Việt Nam (238.33 ms) cao hơn (chậm hơn) VĐV chạy cự ly ngắn thế giói (158.39) là 79.94 ms.

- Mômen lực đỉnh tương đối: VĐV Việt Nam (1.32 Nm/kg) so với VĐV chạy CLN thế giới (1.58Nm/kg) thấp hơn 0.26 Nm/kg.

- Công tối đa tương đối: VĐV Việt Nam (1.49 J/kg) so với VĐV chạy CLN thế giới (1.85 J/kg) thấp hơn 0.36 J/kg.

- Công suất trung bình tương đối: VĐV Việt Nam (2.19) so với VĐV chạy CLN thế giới (3.26 W/kg) thấp hơn 1.07 W/kg.

Qua kết quả phân tích có thể nhận định rằng sức mạnh đẳng động gập gối 1800/s của VĐV Việt Nam (2017) thấp hơn so với VĐV chạy cự ly ngắn thế giới (SC Singh, 2010).


D. So sánh về sức mạnh đẳng động gập duỗi 1800/s của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010)

Sau khi tính toàn và thu thập được số liệu sức mạnh đẳng động duỗi gối 1800/s của nữ VĐV chạy 100m cấp cao Việt Nam đề tài đã tiến hành so sánh với các công trình liên quan khác. Được trình bày qua bảng 3.19.

Bảng 3.19. So sánh sức mạnh đẳng động duỗi gối 1800/s của VĐV chạy 100m

cấp cao Việt Nam và VĐV thế giới (SC Singh, 2010)



Đối tượng


n

Mômen lực đỉnh (Nm)

Thời gian đạt mômen lực đỉnh(ms)

Mômen lực đỉnh tương

đối (Nm/kg)

Công tối đa tương

đối (J/kg)

Công suất trung bình

tương đối (W/kg)

VĐV Việt Nam (2017)

04

133.02

183.33

2.30

3.18

3.38

VĐV thế giới CLN

12

129.75

251.86

2.1

2.4

4.44


Qua kết quả ở bảng 3.19 cho thấy:

Sức mạnh đẳng động gập gối 1800/s của VĐV Việt Nam (2017) với các VĐV thế giới (SC Singh, 2010) có một số khác biệt ở bảng 4 như sau:

- Mômen lực đỉnh: của VĐV Việt Nam (133.02 Nm) so với VĐV thế giới CLN (129.75) tương đồng.

- Thời gian đạt mômen lực đỉnh: VĐV Việt Nam (183.33) so với VĐV chạy CLN thế giới (251.86 ms) thấp hơn (nhanh hơn) 68.53 ms.

- Mômen lực đỉnh tương đối: VĐV Việt Nam (2.30 Nm/kg) so với VĐV chạy CLN thế giới (2.1 Nm) cao hơn 0.2 Nm.

- Công tối đa tương đối: VĐV Việt Nam (3.18 J/kg) so với VĐV chạy CLN thế giới (2.4 J/kg) cao hơn 0.78 J/kg.

- Công suất trung bình tương đối: VĐV Việt Nam (3.38 W/kg) so với VĐV chaỵ CLN thế giới (4.44W/kg) thấp hơn 1.06 W/kg.

Qua kết quả phân tích có thể nhận định rằng sức mạnh đẳng động duỗi gối 1800/s của VĐV Việt Nam tương đồng với các VĐV chạy CLN thế giới (SC Singh, 2010).

3.2.3.4. Mối tương quan của sức mạnh đẳng động gối 600/s và 1800/s với

các test sư phạm

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí