Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang - 21




thời gian.











IV

Tiêu chuẩn 4 : Kiểm tra, đánh giá sinh viên.

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

1

Cách thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung và

mục tiêu của từng học phần.

26

86.67

4

13.33

0

0.00

0

0.00

0

0.00

2

Các phương pháp đánh giá đa dạng theo từng học phần,

đảm bảo phù hợp với quy định đào tạo tín chỉ

28

93.33

2

6.67

0

0.00

0

0.00

0

0.00

3

Các qui trình kiểm tra, thi cử được rõ ràng, được phổ biến

cho mọi người và được tuân thủ chặt chẽ

21

70.00

9

30.00

0

0.00

0

0.00

0

0.00

4

Sinh viên thực được thông báo rõ ràng về cách thức đánh giá, kiểm tra trong quá trình học tập

22

73.33

8

26.67

0

0.00

0

0.00

0

0.00

V

Tiêu chuẩn 5: Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

1

Giảng viên tham gia giảng dạy có đủ số lượng để thực

hiện chương trình các môn học thể thao ngoại khóa

20

66.67

10

33.33

0

0.00

0

0.00

0

0.00

2

Các nhiệm vụ giảng dạy được xác định phù hợp với bằng

cấp, kinh nghiệm và kỹ năng của giảng viên

24

80.00

6

20.00

0

0.00

0

0.00

0

0.00

3

Trách nhiệm của đội ngũ cán bộ giảng dạy được quy định hợp lý.

22

73.33

8

26.67

0

0.00

0

0.00

0

0.00

VI

Tiêu chuẩn 6: Đảm bảo chất lượng trong quá trình giảng

dạy và học tập.











1

Chương trình giảng dạy phù hợp với nhu cầu xã hội.

28

93.33

2

6.67

0

0.00

0

0.00

0

0.00

2

Chương trình khắc phục được những mặt tồn tại của chương trình cũ.

26

86.67

4

13.33

0

0.00

0

0.00

0

0.00

3

Chương trình được thực hiện một cách hệ thống, khoa học

26

86.67

4

13.33

0

0.00

0

0.00

0

0.00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang - 21


Tiểu kết mục tiêu 3:

Kết quả triển khai thực nghiệm chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho thấy các chương trình có tính khả thi, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo GDTC cho SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang cả về số lượng và chất lượng ở các nội dung cụ thể như sau:

- Sau khi thực nghiệm chương trình tự chọn ngoại khóa các môn Aerobic, Bóng bàn, Cầu Lông, Bóng chuyền với hai học phần tự chọn và nâng cao, nhóm thực nghiệm chương trình có mức tăng trưởng thể lực tốt hơn so với nhóm đối chứng. Tổng ở cả hai học phần có 12/32 nội dung test có sự khác biệt mang ý ngh a thống kê ở ngưỡng xác suất 95% giữa thành tích của nhóm thực nghiệm và đối chứng, cụ thể:

+ Đối vớichương trình ở cơ bản, có sự khác biệt mang ý ngh a thống kê ở 5 nhóm/test: Môn Aerobic: 1 test (Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)); Môn Bóng bàn: 1 test (Nằm ngửa gập bụng 30s (lần); Môn Cầu lông: 1 test (Nằm ngửa gập bụng 30s (lần); Môn Bóng chuyền: 2 test (Bật xa tại chỗ (cm) và Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)).

+ Đối với chương trình nâng cao, sự khác biệt rõ rệt ở 12 nhóm/test: Môn Aerobic: 1 test (Nằm ngửa gập bụng 30s (lần); Môn Bóng bàn: 1 test (Nằm ngửa gập bụng 30s (lần); Môn Cầu lông: 3 test (Bật xa tại chỗ (cm), Nằm ngửa gập bụng 30s (lần), Chạy 5 phút tùy sức (m); Môn Bóng chuyền: 2 test (Bật xa tại chỗ (cm) và Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)).

- Kết quả xếp loại thể lực theo quyết định 53 của Bộ GD&ĐT cho thấy nhóm thực nghiệm có số lượng sinh viên đạt thành tích ở mức “Tốt”, “Đạt” cao hơn, tỷ lệ ở mức “Không đạt” thấp hơn so với nhóm đối chứng, mặc dù phân loại ban đầu hai nhóm là sấp xỉ như nhau, sự thay đổi ở các nhóm cụ thể:

+ Trước khi thực nghiệm chương trình, tổng xếp loại thể lực có 125 thành tích loại Tốt, chiếm 19.5%, 130 thành tích loại Đạt, chiếm 20.3% và 385


thành tích xếp loại Chưa đạt, chiếm 60.2%. Song, sau khi thực nghiệm, thành tích của nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt với 170 thành tích loại Tốt, chiếm 26.6%, 143 thành tích loại Đạt, chiếm 22.3% và 327 thành tích xếp loại Chưa đạt, giảm còn 51.1%.

+Nhóm đối chứng: Trước khi thực nghiệm chương trình, tổng xếp loại thể lực của nhóm đối chứng có 128 thành tích loại Tốt, chiếm 20%, 122 thành tích loại Đạt, chiếm 19.1% và 390 thành tích xếp loại Chưa đạt, chiếm 60.9%. Sau khi thực nghiệm, thành tích của nhóm thực nghiệm tăng lên với 160 thành tích loại Tốt, chiếm 25%, 173 thành tích loại Đạt, chiếm 27% và 307 thành tích xếp loại Chưa đạt, giảm còn 48%

Kết quả khảo SV về mức độ hài lòng đối với chương trình các môn thể thao ngoại khóa sau thực nghiệm đều được SV đánh giá ở mức độ Hài lòng trở lên (Giá trị TB từ 3.7-4.5).

Kết quả khảo sát của CBQL, GV cho thấy chương trình các môn thể thao ngoại khóa mới xây dựng có chất lượng cao hơn chương trình cũ, đáp ứng vào việc đào tạo GDTC cho SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Thực trạng chương trình giảng dạy ở các môn thể thao ngoại khóa cho SV từ năm 2012 – 2016 bao gồm 7 môn: Aerobic, Bóng chuyền, Bơi lội, Bóng rổ, Cầu Lông, Vovinam và Bóng đá. Chủ yếu là giảng dạy thực hành, các nội dung lý thuyết được giảng dạy lồng ghép với giờ thực hành, số tiết lý thuyết còn hạn chế.Số lượng GV trong bộ môn vẫn đảm bảo được tỷ lệ sinh viên/giảng viên đảm bảo theo qui định của Bộ GD&ĐT. Diện tích tập luyện của SV đảm bảo so với qui định của Bộ GD&ĐT là (2.6m2 /1 SV), kinh phí dành cho các hoạt động thể thao còn khiêm tốn.Thực trạng ban đầu về thể lực của nữ SV

Trường CĐSP Trung ương Nha Trang được đánh giá qua các test Nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ, chạy 30m XPC, chạy tùy sức 5 phút. Trong đó chỉ có test nằm ngửa gập bụng (lần) là ở mức Đạt so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên theo Quyết định 53/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kết quả khảo sát cho thấy những môn thể thao mà SV yêu thích nhiều nhất là môn “Cầu lông”, “Bóng chuyền”, “Bóng bàn”và “Aerobic”. Kết quả đánh giá của SV về chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóacũ ở mức độ Bình thường/không có ý kiến (Giá trị trung bình từ 3.0-3.4), còn CBQL, GV đánh giá đáp ứng chung ở mức độ bình thường theo thang đo liket dựa trên 6 tiêu chuẩn với 31 tiêu chí.

2. Đã xây dựng chương trình các học phần thể thao ngoại khóa tự chọn cho 4 môn: Aerobic, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông, với thời lượng là 30 tiết. Quá trình cải tiến chương trình được tiến hành trong khuôn khổ đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn khách quan trong giáo dục đại học, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn của giảng viên. Nội dung chương trình và mục tiêu của chương trình phù hợp với khả năng tiếp thu


của sinh viên. Cấu trúc chương trình và thời lượng chương trình đảm bảo tính sư phạm, tính cập nhật.. đủ điều kiện để SV hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động trong quá trình học tập.

3. Đã đánh giá được hiệu quả chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóasau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm các môn Aerobic, Bóng bàn, Cầu Lông, Bóng chuyền với hai học phần tự chọn và nâng cao.Nhóm TN chương trình có mức tăng trưởng thể lực tốt hơn so với nhóm ĐC; Tổng ở cả hai học phần có 12/32 nội dung test có sự khác biệt mang ý ngh a thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05 giữa thành tích của nhóm TN và ĐC. Kết quả khảo sát SV sau thực nghiệm cho thấy chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa đều được SV đánh giá ở mức độ Hài lòng trở lên (Giá trị TB từ 3.7 -4.5) và CBQL, GV đánh giá về chương trình các môn thể thao ngoại khóa mới có chất lượng cao hơn chương trình cũ, đáp ứng với nhu cầu giảng dạy cho SV. KIẾN NGHỊ

Từ những kết luận trên, nghiên cứu đưa ra những kiến nghị sau:

- Trường CĐSP Trung ương Nha Trang cần đưa chương trình các môn thể thao ngoại khóa đã xây dựng trong luận án này vào ứng dụng cho việc giảng dạy GDTC cho SV ngành giáo dục mầm non.

- Đối với những yếu tố chưa được đảm bảo, hoàn thiện mà nghiên cứu tìm ra được, cần được điều chỉnh, cải thiện nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho SV ngành giáo dục mầm non của nhà trường.

-Trường CĐSP Trung ương Nha Trang hàng năm cần đánh giá tổng thể về chất lượng công tác GDTC một cách triệt để để tìm ra các tồn tại và hạn chế để đưa ra chính sách, giải pháp hợp lý khắc phục kịp thời.

- Trong quá trình nghiên cứu do hạn chế về thời gian, kinh phí, quy mô nghiên cứu chỉ giới hạn ở 4 môn thể thao, vì vậy cần có những công trình nghiên cứu tiếp theo để bổ sung cho vấn đề nghiên cứu của đề tài này.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1.Nguyễn Hồng Tín, Châu V nh Huy, Vũ Thị Thu Hương (2020), Đánh giá chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng sư phạm trung ương Nha Trang, Tạp chí Khoa học và đào tạo TDTT, số 6, trang 20-28.

2.Nguyễn Hồng Tín, Châu V nh Huy, Vũ Thị Thu Hương (2020), Nghiên cứu lựa chọn nội dung và xây dựng chương trình các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng sư phạm trung ương Nha Trang, Tạp chí Khoa học và đào tạo TDTT, số 6, trang 29-39.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1998), Nghiên cứu xác định cơ chế chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện quy hoạch công tác TDTT ngành Giáo dục - đào tạo từ năm 1998 - 2000 và định hướng đến 2025.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Nghị quyết TW08 ngày 01/12/2011, về tăng cường sự lãnh đạo mạnh mẽ của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020.

6. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tài liệu xây dựng chương trình khung cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định số 15/2004/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành bộ chương trình khung giáo dục Đại học khối ngành sư phạm.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định số 904/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/02/2004, Về việc Hướng dẫn thực hiện chương trình GDTC trong các trường ĐH, CĐ ”.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ-

BGD&ĐT ngày 15/05/2007, V/v Ban hành chương trình khung giáo dục đại học trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non thuộc khối ngành sư phạm.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 1/11/2007, V/v Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học.

13.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007),Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007, Về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

14.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 72/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/11/2007, Về việc Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục ngành giáo dục tiểu học trình độ cao đẳng.

15.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/9/2008 Về việc Ban hành qui định về việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.

16.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT, về việc ban hành qui định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh, sinh viên

17.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BGD&ĐT ngày 17/02/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng.

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tài liệu hướng dẫn tự đánh giá chương trình theo tiêu chuẩn AUNQA.

19.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số: 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

20.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 25/2015/TT-BGD&ĐT ngày 14/10/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Quy định về chương trình môn học

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 12/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí