Giải pháp | ||||||
Xác định và đóng mốc ranh giới | Nâng cao năng lực cho VQG | Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo tồn | Điều tra, giám sát đa dạng sinh học | Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên liên quan | Tăng cường thực thi pháp luật | |
tác động của cháy rừng Hoạt động 1.9: Tổ chức lực lượng PCCCR (chuyên trách và bán chuyên trách) Hoạt động 1.10: Tổ chức tập huấn, diễn tập hàng năm về PCCR. Hoạt động 1.11: Tuyên truyền giáo dục về PCCCR | ||||||
Mục tiêu 2: Xây dựng cơ chế quản lý hợp tác trong bảo tồn và xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích với cộng đồng Kết quả 2: tạo sự đồng thuận của cộng đồng trong bảo tồn nhằm giảm các thách thức hiện nay và nâng cao đời | x | x | x | x | x |
Có thể bạn quan tâm!
- Tô ̉ Chức, Nhân Sự, Chức Năng Nhiệm Vu ̣ Của Ban Quản Lý
- Diện Tích Và Kinh Phí Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Năm 2012
- Các Mục Tiêu Và Hoạt Động Chính Của Kế Hoạch Quản Lý Đa Dạng Sinh Học Của Khu Bảo Tồn
- Nghiên cứu và đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý của vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà - 11
- Nghiên cứu và đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý của vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà - 12
Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.
Giải pháp | ||||||
Xác định và đóng mốc ranh giới | Nâng cao năng lực cho VQG | Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo tồn | Điều tra, giám sát đa dạng sinh học | Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên liên quan | Tăng cường thực thi pháp luật | |
sống của cộng đồng Hoạt động 2.1: Lồng ghép dự án vùng đệm và dự án quy hoạch vùng đặc biệt khó khăn với các chương trình nông thôn mới của Huyện Hoạt động 2.2: Xây dựng và thực hiện cơ chế quản lý hợp tác trong bảo tồn và QLBVR Hoạt động 2.3: Áp dụng thành quả cơ chế chia sẻ lợi ích và quỹ cộng đồng, quỹ tín dụng quay vòng từ các dự án để triển khai trên toàn địa bàn VQG Bidoup - Núi Bà | ||||||
Mục tiêu 3: Tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế phục vụ công tác bảo tồn, phát | x | x | x | x | x | x |
Giải pháp | ||||||
Xác định và đóng mốc ranh giới | Nâng cao năng lực cho VQG | Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo tồn | Điều tra, giám sát đa dạng sinh học | Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên liên quan | Tăng cường thực thi pháp luật | |
triển và sử dụng rừng bền vững Kết quả 3.1: Điều tra nghiên cứu, lập hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu để quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên. Hoạt động 3.1: Xâydựng ô định vị để theo dòi diễn thế rừng Hoạt động 3.2: Điều tra đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở dữ liệu cho VQG Hoạt động 3.3: Nghiên cứu đặc trưng vùng phân bố một số loài chim quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu và du lịch sinh thái. Hoạt động 3.4: Xây dựng vườn thực vật Kết quả 3.2: Áp dụng thành quả nghiên cứu khoa học để |
Giải pháp | ||||||
Xác định và đóng mốc ranh giới | Nâng cao năng lực cho VQG | Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo tồn | Điều tra, giám sát đa dạng sinh học | Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên liên quan | Tăng cường thực thi pháp luật | |
phát triển rừng và sử dụng bền vững tài nguyên Hoạt động 3.5: Điều tra, nghiên cứu nhân giống một số loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế để bảo tồn và chuyển giao cho cộng đồng nuôi trồng; Hoạt động 3.6: Xây dựng đề án sử dụng bền vững tài nguyên của VQG |
Giải pháp | ||||||
Xác định và đóng mốc ranh giới | Nâng cao năng lực cho VQG | Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo tồn | Điều tra, giám sát đa dạng sinh học | Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên liên quan | Tăng cường thực thi pháp luật | |
Mục tiêu 4: Hoàn thiện chương trình du lịch sinh thái và tuyên truyền, giáo dục môi trường Kết quả 4.1: Xây dựng các dự án, chương trình cho du lịch Hoạt động 4.1: Xây dựng dự án đầu tư phát triển du lịch Hoạt động 4.2: Xây dựng dự án quy hoạch chi tiết 1/2000 cho khu ĐanKia- Suối Vàng Hoạt động 4.3: Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng (home stay, du lịch nông nghiệp) Kết quả 4.2: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng, học sinh | x | x | x | x |
Giải pháp | ||||||
Xác định và đóng mốc ranh giới | Nâng cao năng lực cho VQG | Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo tồn | Điều tra, giám sát đa dạng sinh học | Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên liên quan | Tăng cường thực thi pháp luật | |
và khách du lịch Hoạt động 4.4: Chương trình tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường và bảo tồn thiên nhiên Hoạt động 4.5: Tổ chức các câu lạc bộ xanh trong cộng đồng và trường học Hoạt động 4.6: Giáo dục môi trường cho học sinh và khách du lịch Kết quả 4.3: Nâng cao năng lực cho Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường Hoạt động 4.7: Đào tạo, tập huấn cho cán bộ về nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, marketing, nhà hàng… |
Giải pháp | ||||||
Xác định và đóng mốc ranh giới | Nâng cao năng lực cho VQG | Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo tồn | Điều tra, giám sát đa dạng sinh học | Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên liên quan | Tăng cường thực thi pháp luật | |
Hoạt động 4.8: Xây dựng tài liệu về du lịch sinh thái, giáo dục môi trường Hoạt động 4.9: Hoạt động tiếp thị, quảng bá Kết quả 4.4: Nâng cao năng lực cộng đồng để tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái Hoạt động 4.10: Phục hồi làng nghề truyền thống (dệt thổ cẩm, đan lát, rượu cần,…) | ||||||
Mục tiêu 5: Xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực để quản lý hiệu quả tài nguyên của Vườn quốc gia, góp phần thực thi luật hiệu quả | x | x | x |
Giải pháp | ||||||
Xác định và đóng mốc ranh giới | Nâng cao năng lực cho VQG | Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo tồn | Điều tra, giám sát đa dạng sinh học | Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên liên quan | Tăng cường thực thi pháp luật | |
Kết quả 5.1: Hoàn thiện cơ sở hạ tầng Hoạt động 5.1: Xây dựng hoàn thiện khu hành chính dịch vụ (văn phòng VQG, Hạt kiểm lâm, đội cơ động) Hoạt động 5.2: Xây dựng khu dịch vụ du lịch Hoạt động 5.3: Xây dựng khu Trung tâm nghiên cứu quốc tế rừng nhiệt đới Kết quả 5.2: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để quản lý hiệu quả tài nguyên Hoạt động 5.4: Đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Kết quả 5.3: Các trang thiết bị đáp ứng mục tiêu quản lý |