Nghiên cứu và đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý của vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà - 11




Mục tiêu quản lý (2013 - 2017)

Giải pháp

Xác định và đóng mốc ranh

giới


Nâng cao năng lực cho VQG


Thu hút cộng đồng vào hoạt động bảo

tồn


Điều tra, giám sát đa dạng sinh học

Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các bên

liên quan


Tăng cường thực thi

pháp luật

BVR, nghiên cứu khoa học và du lịch


Hoạt động 5.5: Mua sắm phương tiện, trang thiết bị


Kết quả 5.4: Hợp tác với các bên liên quan ở địa phương.


Hoạt động 5.6: Hoàn thiện các quy chế và cũng cố quan hệ hợp tác với các bên lien quan







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Nghiên cứu và đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý của vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà - 11


3.6.7. Kinh phí thực hiện Kế hoạch quản lý đa dạng sinh học


Để thực hiện các hoạt động được đề ra trong kế hoạch quản lý đa dạng sinh học, Ban quản lý Vườn quốc gia phải huy động nguồn kinh phí từ rất nhiều nguồn khác nhau.

Các nguồn ngân sách thường xuyên của Vườn là:


- Từ nguồn chi thường xuyên hàng năm: Chủ yếu là để chi trả lương cho cán bộ công nhân viên, các khoản chi thường xuyên khác. Khoản thu này chủ yếu mang tính duy trì các hoạt động cơ bản, vận hành hoạt động của Ban quản lý và mua sắm một số trang thiết bị văn phòng cơ bản phục vụ công tác quản lý của Vườn.

- Từ nguồn hỗ trợ có mục tiêu của chính phủ: Nguồn thu này chủ yếu từ các hoạt động mang tính ”đặt hàng” của Chính phủ cho Ban quản lý Vườn quốc gia thực hiện.

- Từ nguồn các chương trình dự án đang được triển khai trong khu vực quản lý của Vườn:

Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng;

Chương trình thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn, làng là động bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây nguyên.

Chương trình Chi trả dịch vu môi trường rừng.

Quỹ Ủy thác ngành lâm nghiệp.

Quỹ bảo tồn Việt Nam.

Dự án “Tăng cường năng lực quản lý dựa vào cộng đồng cho vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà”.

Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quả quản lý các khu bảo tồn ở Việt Nam”.

Các nguồn ngân sách này được dành cho các hoạt động trong các phân khu của Vườn quốc gia và cho cả các xã thuộc vùng đệm của Vườn quốc gia những khu vực thuộc trong khu vực triển khai các dự án, chương trình nói trên.

Tuy nhiên, các nguồn này không đáp ứng được nhiệm vụ và hoạt động của Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà và đồng thời nó cũng không mang tính bền vững. Việc xây dựng kế hoạch tài chính bền vững cho Vườn quốc gia là vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các thiếu hụt về ngân sách trong quá trình triển khai các chương trình hoạt động của Bidoup Núi Bà đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt.

Theo dự kiến thì Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng cần đến 407.912 triệu đồng để hoàn thành kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trong vòng 5 năm từ năm 2013 đến hết năm 2017. Số kinh phí này sẽ được phân kỳ thực hiện cụ thể theo từng năm và từng hoạt động (Xem Bảng 3.11).


Bảng 3.111: Dự trù kinh phí thực hiện Kế hoạch năm 2013 – 2017


Đơn vị tính: triệu đồng


TT


Nội dung


Tổng cộng

Tiến độ

2013

2014

2015

2016

2017


1

Mục tiêu 1: Bảo vệ sự nguyên veṇ các hê ̣sinh thá i rừng và phòng chống cháy rừng hiệu quả


139.785


26.662


28.907


28.077


28.072


28.068


1.1


Xây dựng kế hoạch tuần tra và tiến hành tuần tra rừng


330


118


53


53


53


53


1.2


Giao khoán QLBVR


108.500


21.700


21.700


21.700


21.700


21.700


1.3


Xác định, cắm mốc ranh giới


1.642


149


459


345


345


345


1.4


Phòng trừ sâu bệnh hại


500


100


100


100


100


100


1.5


Cải tạo sinh cảnh cho các loài động vật hoang dã


6.550


15


2.010


1.510


1.510


1.505


1.6


Trồng rừng và chăm sóc rừng


15.386


3.170


3.216


3.000


3.000


3.000


1.7


Nuôi dưỡng rừng trồng sau giai đoạn chăm sóc


4.281


856


856


856


856


857


1.8


Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên không trồng bổ sung


67


17


15


15


10


10



TT


Nội dung


Tổng cộng

Tiến độ

2013

2014

2015

2016

2017


1.9


Tổ chức lực lượng PCCCR (chuyên trách và bán chuyên trách)


1.839


399


360


360


360


360


1.10


Tổ chức tập huấn, diễn tập hàng năm về PCCR.


440


88


88


88


88


88


1.11


Tuyên truyền giáo dục về PCCCR (5 lớp/năm x 5 năm)


250


50


50


50


50


50


2

Mục tiêu 2: Xây dựng cơ chế quản lý hợp tác trong bảo tồn và xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích với cộng đồng


729


359


166


71


61


72


2.1

Lồng ghép dự án vùng đệm và dự án quy hoạch vùng đặc biệt khó khăn với các chương trình nông thôn mới của Huyện


175


150


25


-


-


-


2.2


Xây dựng và thực hiện cơ chế quản lý hợp tác trong bảo tồn và QLBVR


275


100


81


31


31


32


2.3

Áp dụng thành quả cơ chế chia sẻ lợi ích (BSM) và quỹ cộng đồng, quỹ tín dụng quay vòng từ các dự án để triển khai trên toàn địa bàn VQG Bidoup Núi Bà


279


109


60


40


30


40


3

Mục tiêu 3: Tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế phục vụ công tác bảo tồn, phát triển và sử dụng rừng bền vững


89.100


2.860


26.310


20.310


19.810


19.810


3.1


Xây dựng ô định vị để theo dòi diễn thế rừng


5.800


1.160


1.160


1.160


1.160


1.160


3.2


Điều tra đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở dữ liệu cho VQG


65.000



20.000


15.000


15.000


15.000



TT


Nội dung


Tổng cộng

Tiến độ

2013

2014

2015

2016

2017


3.3

Nghiên cứu đặc trưng vùng phân bố một số loài chim quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu và du lịch sinh thái.


500



500





3.4


Xây dựng vườn thực vật


15.300


1.300


3.750


3.750


3.250


3.250


3.5

Điều tra, nghiên cứu nhân giống một số loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế để bảo tồn và chuyển giao cho cộng đồng nuôi trồng


500



500





3.6

Thực hiện chương trình nghiên cứu biến đổi khí hậu thông qua vòng năm cây rừng (kinh phí do Columbia hỗ trợ)


2.000


400


400


400


400


400


4

Mục tiêu 4: Hoàn thiện chương trình du lịch sinh thái và tuyên truyền, giáo dục môi trường

8.425

1.035


4.955


945

745

745


4.1


Xây dựng dự án đầu tư phát triển du lịch VQG


1.500



1.500





4.2


Xây dựng dự án quy hoạch chi tiết 1/2000 cho khu ĐanKia- Suối Vàng


2.000



2.000





4.3


Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng (home stay, du lịch nông nghiệp)


700



500


200




4.4

Chương trình tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường và bảo tồn thiên nhiên


1.525


335


335


285


285


285


4.5


Tổ chức các câu lạc bộ xanh trong trường học


700


100


150


150


150


150

4.6

Giáo dục môi trường cho học sinh và khách du lịch

1.000

200



200

200



TT


Nội dung


Tổng cộng

Tiến độ

2013

2014

2015

2016

2017





200

200




4.7

Đào tạo, tập huấn cho cán bộ về nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, marketing, nhà hàng…


500


100


100


100


100


100


4.8


Xây dựng tài liệu về du lịch sinh thái, giáo dục môi trường


100


50


50





4.9


Hoạt động tiếp thị, quảng bá


100


50


20


10


10


10


4.10


Phục hồi làng nghề truyền thống (dệt thổ cẩm, đan lát, rượu cần,…)


300


200


100





5

Mục tiêu 5: Xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực để quản lý hiệu quả tài nguyên của Vườn quốc gia


169.874


42.864


58.837


63.260


4.460


454


5.1

Xây dựng hoàn thiện khu hành chính (văn phòng VQG, Hạt kiểm lâm, đội cơ động, nhà tập thể+công vụ+nhà chuyên gia)


139.246


39.246


50.000


50.000




5.2


Xây dựng khu dịch vụ du lịch


6.772


2.158


2.377


2.238


-


-


5.3


Xây dựng khu Trung tâm nghiên cứu quốc tế rừng nhiệt đới


21.162


600


6.000


10.562


4.000


-


5.4


Đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ


1.800


360


360


360


360


360

5.5

Mua sắm phương tiện, trang thiết bị

894

500

100

100

100

94



TT


Nội dung


Tổng cộng

Tiến độ

2013

2014

2015

2016

2017

5.6

Hoàn thiện các quy chế và cũng cố quan hệ hợp tác với các bên liên quan

0

0

0

0

0

0


Tổng cộng

407.912

73.780

119.175

112.663

53.148

49.149

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2022