Giá Trị Phân Biệt 2 Nhóm Bệnh Dhf Và Dws Của Protein 83


Bản g

Tên bảng


lâm sàng

Trang

3.22 Giá trị phân biệt 2 nhóm bệnh DHF và DWS của protein 83

MBL Error: Reference source not found

3.23 Tương quan giữa nồng độ

Ficolin­2 và các triệu chứng 86

cận lâm sàng

3.24 Giá trị phân biệt 2 nhóm bệnh DHF và DWS của protein 87

Ficolin­2


DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình

Tên hình

Trang

1.1

Phân bố tình hình SXHD trên thế giới giai đoạn 2010­

3


1.2

2016

Số ca sốt xuất huyết Dengue nhập viện và tử vong theo


4


1.3

tuần năm 2018 và 2019

Cơ chế bệnh sinh của sốt xuất huyết Dengue


5

1.4

Các con đường hoạt hóa bổ thể

12

1.5

Bước đầu khởi động con đường lectin

14

1.6

Cấu trúc phân tử protein MBL

15

1.7

Mô hình kết quả phân tách hỗn hợp MBL bằng kỹ thuật

16


1.8

SDS­PAGE

Đa hình gen MBL2


21‌

1.9

Cây tiến hóa MBL2

24

1.10

Cấu trúc đa bậc của protein Ficolin và MBL

25

1.11

Đa hình đơn Nucleotit trên gen FCN2

28

2.1

Máy Diagnostic Automation đo mật độ quang ở bước sóng

41

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 189 trang tài liệu này.


Hình

Tên hình

Trang


2.2

450 nm

Bộ kít định lượng Ficolin­2 trong huyết thanh bằng


42


2.3

phương pháp ELISA tiến hành trong nghiên cứu Máy và phần mềm định lượng miễn dịch Luminex


43

2.4

Bộ kít định lượng MBL trong huyết thanh bằng máy

44


2.5

Luminex dùng trong nghiên cứu Máy nhân gen Eppendorf


47

3.1

Hoạt độ enzym GOT và GPT ở hai nhóm bệnh nhân

52


dương tính và âm tính với kháng thể IgG và IgM đặc hiệu



3.2

virus Dengue

Mối liên quan giữa đa hình ­550C/G gen MBL2 và một số


64


3.3

biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

Mối liên quan giữa đa hình ­221C/G gen MBL2 và một số


65


3.4

biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

Mối liên quan giữa đa hình +4G/A gen MBL2 và một số


65


3.5

biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

Mối liên quan giữa các đa hình trên exon 1 gen MBL2 và


66


3.6

một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

Mối liên quan giữa kiểu gen đơn bội tạo bởi điểm


68


­221C/G + exon 1 gen MBL2 và một số biểu hiện cận lâm



3.7

sàng ở bệnh nhân SXHD

Mối liên quan giữa kiểu gen lưỡng bội tạo bởi điểm


69


­221C/G + exon 1 gen MBL2 và một số biểu hiện cận lâm



3.8

sàng ở bệnh nhân SXHD

Mối liên quan giữa kiểu gen đơn bội tạo bởi 6 điểm đa


71


hình gen MBL2 và một số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh


nhân SXHD

3.9 Mối liên quan giữa đa hình +6031A/G gen FCN2 và một 74

số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

3.10 Mối liên quan giữa đa hình +6220T/G gen FCN2 và một số 75


Hình Tên hình Trang


biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

3.11 Mối liên quan giữa đa hình +6424G/T gen FCN2 và một 76

số biểu hiện cận lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

3.12 Mối liên quan giữa kiểu gen đơn bội tạo bởi 3 SNP 77 (+6031/+6220/+6424) gen FCN2 và một số biểu hiện cận

lâm sàng ở bệnh nhân SXHD

3.13 Mối liên quan giữa kiểu gen đơn bội tạo bởi 8 SNP gen 79

FCN2 và một số SXHD

biểu hiện cận lâm sàng ở

bệnh nhân

3.14 So sánh nồng độ protein MBL ở các nhóm nghiên cứu 80

3.15 So sánh nồng độ protein MBL giữa các nhóm âm tính và 81

dương tính với kháng nguyên NS1 và kháng thể IgG, IgM đặc hiệu với virus Dengue

3.16 So sánh nồng độ protein MBL ở nhóm có và không có đấu 81

hiệu xuất huyết

3.17 So sánh nồng độ protein MBL ở nhóm bệnh nhân nam và 82

nữ

3.18 Biểu đồ đường cong ROC của protein MBL trong phân 83

biệt 2 nhóm bệnh DHF và DWS

3.19 So sánh nồng độ

cứu

protein Ficolin­2 giữa các nhóm nghiên 84

3.20 So sánh nồng độ protein Ficolin­2 giữa các nhóm âm tính 85

và dương tính với kháng nguyên NS1 và kháng thể IgM đặc hiệu với virus Dengue

IgG,

3.21 So sánh nồng độ protein Ficolin­2 giữa có và không có dấu 85

hiệu suất huyết

3.22 So sánh nồng độ

nhân nam và nữ

protein Ficolin­2 giữa hai nhóm bệnh 86

3.23 Biểu đồ đường cong ROC của protein Ficolin­2 trong phân 87

biệt 2 nhóm bệnh DHF và DWS


Hình

Tên hình

Trang

3.24

Nồng độ protein MBL ở các kiểu gen khác nhau ở nhóm

88


3.25

DHF

Nồng độ protein MBL trên các kiểu gen khác nhau ở nhóm


88


3.26

DWS

Nồng độ protein MBL trên các kiểu gen khác nhau ở nhóm


89


3.27

chứng

Nồng độ protein MBL trên các kiểu gen đơn bội khác nhau


90


3.28

ở nhóm chứng và nhóm bệnh

So sánh nồng độ protein Ficolin­2 giữa các kiểu gen của


91


3.29

các điểm đa hình gen FCN2 ở nhóm bệnh

So sánh nồng độ protein Ficolin­2 giữa các kiểu gen của


92


3.30

các điểm đa hình gen FCN2 ở nhóm chứng

So sánh nồng độ protein Ficolin­2 giữa các kiểu gen đơn


93


bội của 3 SNP (+6031/+6220/+6424) gen FCN2 ở nhóm



3.31

chứng và nhóm bệnh

So sánh nồng độ protein Ficolin­2 giữa các kiểu gen đơn


93


bội của 8 SNP gen FCN2 ở nhóm chứng và nhóm bệnh


ĐẶT VẤN ĐỀ


Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do

virus Dengue gây ra, bệnh lây truyền qua muỗi Aedes. Trong khoảng 50

năm trở lại đây, tỉ lệ mắc SXHD tăng cao, đặc biệt ở các vùng địa lý mới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, xấp xỉ 3,9 tỷ người đang sống trong vùng dịch sốt xuất huyết và có khoảng 390 triệu ca nhiễm virus Dengue với khoảng 96 triệu ca có biểu hiện lâm sàng hàng năm .

Trong 10 năm trở lại đây, các nước khu vực Đông Nam Á và Tây

Thái Bình Dương tiếp tục ghi nhận số bệnh nhân mắc SXHD tăng. Tại

Việt Nam, tình hình dịch SXHD đã và đang diễn ra hết sức phức tạp trên cả

nước đặc biệt ở

các đô thị

lớn như

Hà Nội và Thành phố

Hồ Chí Minh.

Năm 2018, cả nước có 126.682 số ca mắc với 17 ca tử vong. Năm 2019, số

ca mắc tăng 2,5 lần và số

ca tử

vong tăng 3 lần với 320.702 trường hợp

mắc SXHD và 54 trường hợp tử vong . Trên thực tế, số ca mắc và tử vong có thể còn cao hơn nhiều. Trong thực hành lâm sàng, việc tiên lượng đúng

các ca bệnh nặng sẽ giúp các bác sĩ lựa chọn được phác đồ hiệu quả để

điều trị bệnh nhân. Tuy nhiên, việc tiên lượng này còn gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế do thiếu các chỉ tiêu tiên lượng. Do đó, nghiên cứu sâu về cơ chế bệnh sinh của SXHD từ đó có thể đưa ra các yếu tố dùng làm chỉ tiêu tiên lượng các ca bệnh nặng là rất cần thiết và hữu ích cho công tác điều trị bệnh.

Trong quá trình virus Dengue xâm nhập vào cơ thể, hệ thống miễn dịch bẩm sinh phản ứng sớm nhất chống lại sự xâm nhập và nhân lên của virus. Hệ thống bổ thể gồm một nhóm các protein trong huyết thanh là một thành phần quan trọng của hệ thống miễn dịch bẩm sinh. Thông qua các cơ

chế:

làm tan tế bào,

opsonin hóa, tăng cường đáp

ứng viêm,

hệ thống bổ

thể bảo vệ cơ thể chống lại rất nhiều tác nhân gây bệnh . Để thực hiện

được chức năng, các protein bổ thể cần được hoạt hóa. Một trong những con đường hoạt hóa bổ thể quan trọng, tham gia vào cơ chế bệnh sinh của nhiều bệnh lý là con đường lectin với vai trò then chốt của 2 protein Mannose Binding Lectin (MBL) và Ficolin­2 . Thông qua vùng nhận diện tác

nhân trong cấu trúc phân tử, MBL và Ficolin­2 có khả năng gắn đặc hiệu

với các phân tử trên bề mặt các tác nhân gây bệnh, từ đó hoạt hóa hệ thống bổ thể theo con đường lectin bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân đó .


Nồng độ MBL và tính đa hình gen MBL2 đã được chỉ ra có liên quan đến nhiễm nhiều loại virus khác nhau như HIV, HBV, HCV và đặc biệt là một số virus trong họ Flaviviridae như WNV , , , . Trong nghiên cứu này, MBL được chỉ ra là có khả năng gắn vào đầu có chứa N­Linked glycan trên

vỏ virus từ đó trung hòa và thanh thải hiệu quả virus . Giống như MBL,

Ficolin­2 cũng đã được chỉ ra đóng một vai trò quan trọng trong nhiễm một số loại virus ở người như HBV, HCV , . Là một loại trong họ Flaviviridae,

vỏ của virus Dengue có chứa N­Linked glycan là phối tử cho MBL và

Ficolin­2 gắn vào, từ đó trung hòa và thanh thải virus . Do đó, nồng độ và chất lượng MBL và Ficolin­2 có thể đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của SXHD. Tuy nhiên, các nghiên cứu về vai trò của hai protein MBL, Ficolin­2 và các gen MBL2 và FCN2 mã hóa cho hai protein này ở

bệnh nhân mắc

SXHD còn khá hạn chế

và hoàn toàn mới trên quần thể

người Việt. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành đề

tài: “Nghiên cứu tính đa hình gen MBL2, FCN2 và nồng độ

protein

MBL,

Ficolin­2 ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue” với hai mục tiêu:

1. Xác định tính đa hình các gen MBL2, FCN2 và định lượng nồng độ protein MBL, Ficolin­2 ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue.

2. Phân tích mối liên quan giữa tính đa hình các gen MBL2, FCN2,

nồng độ protein MBL, Ficolin­2 với mức độ bệnh và một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1. Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue


1.1.1. Tình hình sốt xuất huyết Dengue trên thế giới

Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh do virus lây lan mạnh trên toàn cầu do muỗi Aedes truyền bệnh. Dịch SXHD lần đầu tiên được khẳng định và ghi lại ở Philippines vào năm 1953 ­ 1954 và ở Thái Lan năm 1958 . Từ đó, SXHD ảnh hưởng đến hầu hết các nước ở khu vực Châu Á, Châu Mỹ La Tinh và trở thành nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nhập viện, tử vong ở các khu vực này. Trong 50 năm qua, tỷ lệ bị bệnh tăng gấp 30 lần, cùng với sự mở rộng về mặt địa lý đến các nước mới, từ thành thị tới nông thôn .


Hình 1 1 Phân bố tình hình SXHD trên thế giới giai đoạn 2010­ 2016 Nguồn theo 1

Hình 1.1: Phân bố tình hình SXHD trên thế giới giai đoạn 2010­ 2016

* Nguồn: theo Cucunawangsih và cs (2017)

Hiện nay, Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, xấp xỉ 3,9 tỷ người đang sống trong vùng dịch sốt xuất huyết và có khoảng 390 triệu ca

nhiễm virus Dengue với khoảng 96 triệu ca có biểu hiện lâm sàng hàng

năm. Có khoảng 2,6 tỷ người (trên 70%) có nguy cơ nhiễm SXHD sống ở khu vực Đông Nam Á và tây Thái Bình Dương, riêng khu vực này chiếm gần 70% gánh nặng toàn cầu do SXHD gây ra .

1.1.2. Tình hình SXHD ở Việt Nam

Mùa hè 1958, lần đầu tiên xuất hiện một dịch nhỏ SXHD tại Hà Nội

trên một số bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai. Vào năm 1960, một vụ

dịch Dengue cổ điển rất lớn bùng ra ở miền Bắc, bắt đầu từ Hà Nội và lan ra 29 tỉnh thành miền Bắc. Những năm sau đó dịch phát tán ra nhiều vùng

khác nhau trong cả

nước, xu hướng tăng dần từ

năm 1977, 1979, 1980,

1983, 1987 với tổng số bệnh nhân lớn dần lần lượt là 40.544, 63.976,

95.146, 149.519 và 130.000, cùng với đó tỷ lệ mắc trên 10 vạn dân cũng

tăng dần. Năm 1983 là năm có số ca mắc cao nhất với 260 bệnh nhân trên 10 vạn dân. Từ 1988 ­ 1998, SXHD tiếp tục gây ra những vụ dịch lớn với số ca mắc/tử vong vào các năm 1988 (72.600/710), năm 1991 (92.122/347), năm 1995 (80.447/222), năm 1997 (107.188/226) và tăng đột biến vào năm 1998 (146,155/277) .

Năm 2018, cả nước có 126.682 số ca mắc với 17 ca tử vong. Năm

2019, số

ca mắc tăng 2,5 lần và số

ca tử

vong tăng 3 lần với 320.702

trường hợp mắc SXHD và 54 trường hợp tử vong. Trên thực tế, số ca mắc và tử vong có thể còn cao hơn nhiều .

Ngày đăng: 12/05/2024