Bảng 3.6. Tỉ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun theo nhóm tuổi ở hai xã (n=2440)
Số mẫu XN | Số mẫu XN (+) | Nhiễm 1 loại (a) | Nhiễm 2 loại (b) | Nhiễm 3 loại (c) | ||||
Số (+) | % | Số (+) | % | Số (+) | % | |||
2-5 tuổi (1) | 174 | 141 | 129 | 91,5 | 11 | 7,8 | 1 | 0,7 |
6-11 tuổi (2) | 394 | 374 | 328 | 87,7 | 44 | 11,8 | 2 | 0,5 |
12-15 tuổi (3) | 501 | 486 | 329 | 67,7 | 152 | 31,3 | 5 | 1,0 |
16-18 tuổi (4) | 543 | 464 | 315 | 67,9 | 143 | 30,8 | 6 | 1,3 |
>18 tuổi (5) | 1639 | 975 | 682 | 69,9 | 287 | 29,4 | 6 | 0,6 |
Tổng | 3251 | 2440 | 1783 | 73,1 | 637 | 26,1 | 20 | 0,8 |
p(1a,2a,3a,4a,5a)<0,05, p(1b,2b,3b,4b,5b)<0,05, p(1c,2c,3c,4c,5c)<0,05 |
Có thể bạn quan tâm!
- Chọn Mẫu Cho Nghiên Cứu Mô Tả Cắt Ngang Về Điều Tra Kiến Thức, Thái Độ Thực Hành (Kap) Của Người Dân Và Các Yếu Tố Nguy Cơ Nhiễm Giun
- Bộ Câu Hỏi Phỏng Vấn Về Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Phòng Nhiễm Giun.
- Sai Số Do Ngôn Ngữ Trong Quá Trình Phỏng Vấn Và Tuyên Truyền
- Biểu Đồ Biểu Diễn Hành Vi Không Đúng Trong Phòng Chống Nhiễm Giun Của 984 Chủ Hộ Gia Đình Ở 2 Xã Nghiên Cứu
- Tỷ Lệ Tái Nhiễm Giun Đũa, Giun Móc/mỏ Sau 2 Tháng Và 4 Tháng Điều Trị Ở Xã Hòa Xuân
- Biểu Đồ Biểu Diễn Hiệu Quả Tt-Gdsk Nâng Cao Thực Hành Sử Dụng Nhà Tiêu Tại Xã Hòa Xuân
Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.
100
90
91,5
87,7
80
70
60
50
40
31,3
30,8
29,4
30
20
10
0
2-5 tuổi
6-11 tuổi
12-15 tuổi
16-18 tuổi
>18 tuổi
Nhiễm 1 loại
Nhiễm 2 loại
Nhiễm 3 loại
67,7
67,9
69,9
7,8
11,8
0,7
0,5
1 1,3
0,6
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ đơn, đa nhiễm giun ở 2 xã theo nhóm tuổi
Kết quả phân tích tại Bảng 3.6 và Hình 3.6 từ 2.440 mẫu phân xét nghiệm có trứng giun được phân phối theo nhóm tuổi, cho biết: Đa số các đối tượng nghiên cứu đều nhiễm một loại giun 73,1%. Nhóm 2-5 tuổi có tỷ lệ nhiễm đơn cao nhất 91,5%. Tỷ lệ đa nhiễm 2 loại giun cao nhất nhóm 12-15 tuổi là 31,3%. Tỷ lệ nhiễm 3 loại giun khá thấp, có 0,8%.
Bảng 3.7. Cường độ nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ ở hai xã nghiên cứu (n=3.251)
Chỉ số | Xã Ea Tiêu | Hòa Xuân | Cả hai xã | p |
Số trứng trung bình/gram phân | Số mẫu XN | 1506 | 1745 | 3251 |
G.đũa | 363,85 | 332,68 | 348,27 | >0,05 |
G.móc/mỏ | 30,29 | 29,38 | 29,84 | >0,05 |
G.tóc | 0,66 | 0,87 | 0,77 | >0,05 |
Số trứng
TB/ 1 g phân 350
300
250
200
150
100
50
0
348.27
29.84
0.77
Giun đũa Giun móc Giun tóc
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn số trứng trung bình /1 gram phân của giun đũa, giun móc/mỏ, giun tóc ở hai xã nghiên cứu
Qua kết quả Bảng 3.7 và Hình 3.7 cho thấy: Cường độ nhiễm 3 loại giun tại địa bàn nghiên cứu, theo bảng phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới thuộc vào cường độ nhiễm nhẹ. Cường độ nhiễm trứng trung bình/ gram phân của giun đũa cao nhất là 348,27, tiếp đến giun móc/mỏ 29,84 và giun tóc thấp nhất là 0,77. Cường độ nhiễm giun giữa hai xã không có sự khác biệt, với p > 0,05.
3.2. Thực trạng yếu tố nguy cơ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở cộng đồng dân tộc Ê đê tại xã Hòa Xuân và xã Ea Tiêu
3.2.1. Một số thông tin chung về hộ gia đình và cá nhân ở 2 xã nghiên cứu
Bảng 3.8. Thực trạng sử dụng nhà tiêu tại hộ gia đình ở hai xã (n=984)
Xã Ea Tiêu n = 460 | Xã Hòa Xuân n = 524 | Chung 2 xã n = 984 | p | |||||
Số hộ | Tỷ lệ (%) | Số hộ | Tỷ lệ (%) | Số hộ | Tỷ lệ (%) | |||
NTHVS | Dội nước | 10 | 2,2 | 12 | 2,3 | 22 | 2,2 | >0,05 |
Đào thông hơi | 79 | 17,2 | 78 | 14,9 | 157 | 16,0 | >0,05 | |
Tổng | 89 | 19,3 | 90 | 17,2 | 179 | 18,2 | >0,05 | |
NTKHVS | Đào nông | 324 | 70,4 | 389 | 74,2 | 713 | 72,5 | >0,05 |
Bảng 3.8 cho thấy qua quan sát 984 hộ gia đình trong cộng đồng dân tộc Ê đê tại xã Ea Tiêu và Hòa Xuân có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh rất thấp (18,2%), nhà tiêu đào thông hơi 16,0%, dội nước 2,2%. Hầu hết các hộ gia đình đang sử dụng nhà tiêu không đảm bảo vệ sinh, đó là những kiểu nhà tiêu đào nông 72,5%. Giữa hai xã tỷ lệ các loại nhà tiêu không có sự khác biệt, với p>0,05.
Bảng 3.9. Thực trạng quản lý phân và sử dụng phân tại hộ gia đình của hai xã (n=984)
Xã Ea Tiêu n = 460 | Xã Hòa Xuân n = 524 | Chung 2 xã n = 984 | P | ||||
Số hộ | Tỷ lệ (%) | Số hộ | Tỷ lệ (%) | Số hộ | Tỷ lệ (%) | ||
Không có nhà tiêu | 47 | 10,2 | 45 | 8,6 | 92 | 9,3 | >0,05 |
Đi cầu ngoài nhà tiêu | 324 | 70,4 | 389 | 74,2 | 713 | 72,5 | >0,05 |
Không dùng phân tươi | 460 | 100,0 | 524 | 100,0 | 984 | 100,0 | >0,05 |
Tỷ lệ (%)
72.5
72.5
18.2
9.3
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
100
Đào nông Đi cầu ngoài NT NT-HVS Không có NT Không dùng
phân tươi
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn thực trạng quản lý phân tại hai xã nghiên cứu
Bảng 3.9 và Hình 3.8 cho thấy số hộ không có nhà tiêu là 9,3%. Không có nhà tiêu kết hợp với sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh (nhà tiêu đào nông) nên tỷ lệ số hộ có người đi cầu ngoài nhà tiêu chiếm tỷ lệ khá cao 72,5%. Người dân tộc Ê đê nơi đây có thói quen tốt là không dùng phân tươi bón cây trồng là 100%.
Bảng 3.10. Nguồn nước các hộ gia đình sử dụng để ăn uống và sinh hoạt ở hai xã nghiên cứu (n=984)
Xã Ea Tiêu 460 | Xã Hòa Xuân 524 | Chung 2 xã 984 | p | ||||
Số hộ | Tỷ lệ (%) | Số hộ | Tỷ lệ (%) | Số hộ | Tỷ lệ (%) | ||
Giếng đào | 406 | 88,3 | 478 | 91,2 | 884 | 89,8 | >0,05 |
Nước mạch | 45 | 9,7 | 27 | 5,2 | 72 | 7,3 | >0,05 |
Nước suối | 9 | 2,0 | 19 | 3,6 | 28 | 2,9 | >0,05 |
Qua Bảng 3.10 cho thấy sau khi quan sát 984 hộ gia đình của xã Hòa Xuân và Ea Tiêu, hầu hết người dân ở đây sử dụng nước giếng đào 89,8%, một số hộ gia đình dùng nước mạch (nước từ lòng đất chảy ra được hứng qua ống tre) 7,3% và nước suối 2,9% để phục vụ cho sinh hoạt và ăn uống, giữa hai xã nghiên cứu các tỷ lệ này không có sự khác biệt, với p>0,05.
Bảng 3.11. Thực trạng học vấn của các chủ hộ gia đình ở hai xã (n=984)
Xã Ea Tiêu 460 | Xã Hòa Xuân 524 | Chung 2 xã 984 | p | ||||
Số hộ | Tỷ lệ (%) | Số hộ | Tỷ lệ (%) | Số hộ | Tỷ lệ (%) | ||
Mù chữ | 78 | 17,0 | 104 | 19,8 | 182 | 18,5 | >0,05 |
Tiểu học | 201 | 43,7 | 238 | 45,4 | 439 | 44,6 | >0,05 |
THCS | 142 | 30,9 | 127 | 24,2 | 269 | 27,3 | >0,05 |
THPT | 28 | 6,1 | 52 | 9,9 | 80 | 8,1 | >0,05 |
Trên THPT | 11 | 2,4 | 3 | 0,6 | 14 | 1,4 | >0,05 |
THCS. 27.3%
THPT. 8.1%
trên THPT.
1.4%
Mù chữ. 18.5%
Tiểu học. 44.6%
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn trình độ học vấn của người dân ở hai xã nghiên cứu
Tại Bảng 3.11 và Hình 3.9 cho thấy trong số 984 chủ hộ gia đình người dân tộc Ê đê tại hai xã nghiên cứu được phỏng vấn, có 18,5% người không biết đọc và biết viết tiếng Việt, trình độ học vấn chủ yếu ở mức tiểu học 44,6%, trình độ THCS 27,3%, THPT 8,1%, trên THPT có tỷ lệ rất thấp 1,4%, giữa hai xã tỷ lệ này không có sự khác biệt, với p>0,05.
3.2.2. Kết quả điều tra kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) của chủ hộ Bảng 3.12. Sự hiểu biết của người dân tại hai xã nghiên cứu về đường lây truyền và tác hại của giun (n=984)
Xã Ea Tiêu | Xã Hòa Xuân | Chung 2 xã | P | |||||
Số người | Tỷ lệ (%) | Số người | Tỷ lệ (%) | Số người | Tỷ lệ (%) | |||
Đường lây truyền | Qua da | 30 | 6,5 | 45 | 8.6 | 75 | 7,6 | >0,05 |
Thức ăn | 125 | 27,2 | 132 | 25,2 | 257 | 26,1 | >0,05 | |
Uống nước lã | 103 | 22,4 | 100 | 19,1 | 203 | 20,6 | >0,05 | |
Tay bẩn | 87 | 18,9 | 109 | 20,8 | 196 | 19,9 | >0,05 | |
Không biết | 115 | 24,9 | 138 | 26,3 | 253 | 25,7 | >0,05 | |
Tác hại của giun | Thiếu máu | 94 | 20,4 | 87 | 16,6 | 181 | 18,4 | >0,05 |
Gầy yếu | 75 | 16,3 | 132 | 25,2 | 207 | 21,0 | >0,05 | |
Gây tắc ruột | 32 | 7,0 | 46 | 8,8 | 78 | 7,9 | >0,05 | |
Đau bụng | 112 | 24,3 | 340 | 64,9 | 452 | 45,9 | >0,05 | |
Không biết | 147 | 32,0 | 176 | 33,6 | 323 | 32,8 | >0,05 |
Kết quả Bảng 3.12 được phân tích từ 984 chủ hộ gia đình của người dân tộc Ê đê tại hai xã nghiên cứu cho biết: Tỷ lệ biết đúng về đường lây truyền về bệnh giun còn hạn chế như: do thức ăn có 26,1%, đường lây truyền qua uống nước lã, tay bẩn và qua da có tỷ lệ rất thấp; bên cạnh đó tỷ lệ người không biết đúng ít nhất một đường lây truyền chiếm khá cao 25,7%. Tỷ lệ người biết đúng tác hại do bệnh giun gây ra chủ yếu là đau bụng chiếm 45,9%, ngoài ra các tác hại gây gầy yếu (21,0%), thiếu máu (18,4%) và gây tắc ruột (7,9%) có tỷ lệ rất thấp; đặc biệt tỷ lệ không biết đúng ít nhất một tác hại của giun chiếm tỷ lệ khá cao 32,8%.
Bảng 3.13. Kết quả điều tra hành vi phòng chống bệnh giun của các chủ hộ gia đình tại hai xã (n=984)
Xã Ea Tiêu | Xã Hòa Xuân | Chung | p | ||||
Số người | Tỷ lệ (%) | Số người | Tỷ lệ (%) | Số người | Tỷ lệ (%) | ||
Dùng găng tay tiếp | |||||||
xúc phân, rác | |||||||
- Có | 139 | 30,2 | 141 | 26,9 | 280 | 28,5 | |
- Không | 321 | 69,8 | 383 | 73,1 | 704 | 71,5 | >0,05 |
Thường xuyên đi | |||||||
giày hoặc dép | |||||||
- Có | 151 | 32,8 | 163 | 31,1 | 314 | 31,9 | |
- Không | 309 | 67,2 | 361 | 68,9 | 670 | 68,1 | >0,05 |
Thường xuyên uống | |||||||
nước lã | |||||||
- Có | 238 | 51,7 | 185 | 35,3 | 423 | 43,0 | |
- Không | 222 | 48,3 | 339 | 64,7 | 561 | 57,0 | >0,05 |
Rửa tay thường | |||||||
xuyên trước khi ăn, | |||||||
sau đại tiện | |||||||
- Có | 87 | 18,9 | 116 | 22,1 | 203 | 20,6 | |
- Không | 373 | 81,1 | 408 | 77,9 | 781 | 79,4 | >0,05 |
Tẩy giun định kỳ | |||||||
- 6 tháng/ lần | 97 | 21,1 | 124 | 23,7 | 221 | 22,5 | |
- 1 năm/ lần | 59 | 12,8 | 142 | 27,1 | 201 | 20,4 | |
- Không tẩy | 304 | 66,1 | 258 | 49,2 | 562 | 57,1 | >0,05 |
Sử dụng nhà tiêu hợp | |||||||
vệ sinh | |||||||
- Có | 89 | 19,3 | 90 | 17,2 | 179 | 18,2 | |
- Không | 371 | 80,7 | 434 | 82,8 | 805 | 81,8 | >0,05 |