Bộ Câu Hỏi Phỏng Vấn Về Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Phòng Nhiễm Giun.



Qui trình xét nghiệm tiến hành như sau:

- Dùng que tre lấy phân khoảng 150mg phân, đặt lên giấy thấm hoặc giấy báo.

- Đặt lưới lọc lên trên phân (mục đích lọc phân), dùng que tre đầu bằng, ấn nhẹ để phân đùn lên trên lưới, rồi gạt lấy phân cho vào lỗ tấm nhựa đặt sẵn trên lam kính (đong phân). Sau khi cho phân đầy lỗ đong, gạt bằng lỗ đong, cẩn thận nhấc tấm nhựa ra khỏi lam kính.

- Đặt một mảnh giấy cellophan đã ngâm trong dung dịch Kato lên phân, dùng nút cao su ấn nhẹ cho phân dàn đều ra rìa của mảnh cellophan.

- Để khô, soi dưới kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100 lần, tìm trứng giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ và đếm toàn bộ số trứng giun của từng loại giun trên mỗi tiêu bản. Chú ý ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, để khô sau 10- 30 phút, nếu nhiệt độ 250C, độ ẩm 70% thì để 20-30 phút rồi soi. Tiêu bản có thể bị khô, trứng giun móc có thể biến dạng rất khó phát hiện. Ở Đắk Lắk với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm chỉ cần để sau 10 -15 phút đem soi tốt.

Xét nghiệm phân tìm trứng giun ở 3251 đối tượng nghiên cứu để xác định:

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tóc.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun móc/mỏ.

- Tỷ lệ nhiễm 2 loại giun.

- Tỷ lệ nhiễm 3 loại giun.

2.7. Vật liệu nghiên cứu

2.7.1. Vật liệu TT - GDSK phòng chống nhiễm giun

- Tài liệu TT - GDSK dịch sang tiếng Ê đê.

- Bộ tập tranh lật truyền thông - GDSK.

- Tài liệu về 4 mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh.

- Tài liệu kỹ thuật xây dựng 2 loại nhà tiêu mẫu.

- Băng truyền thông vệ sinh môi trường của UNICEF.

- Các tờ rơi về phòng chống giun.

- Các poster về phòng chống giun.


2.7.2. Bộ câu hỏi phỏng vấn về kiến thức, thái độ, thực hành phòng nhiễm giun.

Bộ câu hỏi điều tra được in sẵn (phụ lục 1) và bảng kiểm quan sát (phụ lục 2)

2.7.3. Vật liệu xét nghiệm phân áp dụng cho nghiên cứu

- Kính hiển vi quang học.


- Lọ đựng bệnh phẩm phân có nhãn, que tre lấy phân, khay men, giá đựng tiêu bản, panh, kẹp, giấy thấm, nút cao su, lưới lọc phân, gang tay y khoa, tấm nhựa bộ Kato - Katz (Vestergaard Frandsen có lỗ đong là 41,7 mg phân, từ đó suy ra: Số lượng trứng/ 1 gram phân = số lượng trứng/ 1 lam xét nghiệm x 24).

- Mảnh cellophane (dày 40 m cắt thành từng mảnh kích thước 26mm

x 28mm) đã được ngâm 24 giờ trong dung dịch có (100% nước cất, 100% glyxerin, 1/4 dung dịch malachit 3%).

2.7.4. Thuốc sử dụng trong điều trị


- Thuốc tẩy giun: Mebendazol [2],[91],[92],[109],[131],[152], tên chung quốc tế Mebendazole, Mã ATC: P02C A01; Mebendazol có trong danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam được ban hành lần thứ tư vào năm 1999.

Công thức hoá học: Carbamic acid, (5-benzolyl-1H-benzimidazole -2- yl)- methyl ester.

Dạng thuốc: Viên nén 500mg do hãng Shing-pong, Hàn Quốc sản xuất. Liều lượng: 500mg/ viên, liều duy nhất.

- Các thuốc khác: Bcomplex và acid folic sắt


2.8. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu

2.8.1. Các biến số nghiên cứu [3],[22],[23],[43]

2.8.1.1. Các biến số của nghiên cứu mô tả cắt ngang Bảng 2.1. Nhóm biến số phụ thuộc


Nhóm biến số

Tên biến số

Định nghĩa phân loại

Loại biến số

Kỹ thuật thu thập


Nhóm biến số phụ thuộc

Nhiễm giun

đũa

Có/không

Danh định

Xét nghiệm phân

Nhiễm giun

tóc

Có/không

Danh định

Xét nghiệm phân

Nhiễm giun

móc/mỏ

Có/không

Danh định

Xét nghiệm phân

Nhiễm 2 loại

giun

Có/không

Danh định

Xét nghiệm phân

Nhiễm 3 loại

giun

Có/không

Danh định

Xét nghiệm phân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc, mỏ ở cộng đồng người Êđê tại 2 xã tỉnh Đăk Lăk và hiệu quả của biện pháp truyền thông điều trị nhiễm giun - 11



Bảng 2.2. Nhóm biến số độc lập


Nhóm

biến số

Tên biến số

Định nghĩa

phân loại

Loại biến

số

Kỹ thuật thu thập


Nhóm biến số độc lập

Tuổi

Được tính theo

năm dương lịch

Liên tục

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Giới

Nam hoặc nữ

Nhị phân

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Nghề nghiệp

Hiện tại của

đối tượng

Danh định

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Trình độ học vấn

Trình độ học vấn cao nhất

của đối tượng


Danh định

Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

Ăn rau sống

Thực hành của

đối tượng

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Uống nước lã

Thực hành của

đối tượng

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Rửa tay trước

khi ăn

Thực hành của

đối tượng

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Rửa tay sau đại

tiện

Thực hành của

đối tượng

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Đi chân đất

Thực hành của

đối tượng

Danh định

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Sử dụng nhà

tiêu

Thực hành của

đối tượng

Danh định

Theo bảng kiểm nhà

tiêu

Dùng phân tươi

bón cây trồng

Thực hành của

đối tượng

Danh định

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi



2.8.1.2. Biến số cho nghiên cứu can thiệp

Bảng 2.3. Nhiễm giun trước can thiệp và sau can thiệp gồm


Tên biến

Định nghĩa

Phân loại

Phương pháp

thu thập số liệu

Nhiễm giun đũa

Có hoặc không

Danh định

Xét nghiệm phân

Nhiễm giun tóc

Có hoặc không

Danh định

Xét nghiệm phân

Nhiễm giun móc/mỏ

Có hoặc không

Danh định

Xét nghiệm phân

Nhiễm 2 loại giun

Có hoặc không

Danh định

Xét nghiệm phân

Nhiễm 3 loại giun

Có hoặc không

Danh định

Xét nghiệm phân


Bảng 2.4. Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh cá nhân và tác hại của giun trước, sau can thiệp gồm

Tên biến

Định nghĩa

Phân loại

Phương pháp thu

thập số liệu

Biết đường lây

truyền của giun

Kiến thức của đối

tượng nghiên cứu

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Biết tác hại của

giun

Kiến thức của đối

tượng nghiên cứu

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Rửa tay trước khi

ăn

Thực hành của đối

tượng nghiên cứu

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Rửa tay sau khi

đại tiện

Thực hành của đối

tượng nghiên cứu

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Đi chân đất

Thực hành của đối

tượng

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Uống nước lã

Thực hành của đối

tượng

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi

Sử dụng BHLĐ

Thực hành của đối

tượng nghiên cứu

Phân loại

Phỏng vấn theo bộ

câu hỏi



2.8.2. Các chỉ số nghiên cứu [3], [26], [92]

2.8.2.1. Các chỉ số thông qua xét nghiệm phân

Xác định tỷ lệ nhiễm giun

Tổng số người XN dương tính

Tỷ lệ nhiễm giun chung =


Tỷ lệ nhiễm giun đũa

(1 loại hoặc 2 loại hoặc 3 loại)x 100 Tổng số người được XN

Tổng số người nhiễm giun đũa

(hoặc tóc hoặc móc/mỏ)

=(hoặc tóc hoặc móc/mỏ)x 100 Tổng số người được XN

Tổng số người nhiễm 1 loại giun

Tỷ lệ đơn nhiễm =

(đũa hoặc tóc hoặc móc/mỏ)x 100 Tổng số người nhiễm giun

x 100

Tổng số người nhiễm 2 loại giun

Tỷ lệ nhiễm 2 loại =

(đũa+tóc) hoặc(móc+tóc) hoặc(đũa +móc) Tổng số người nhiễm giun


Tỷ lệ nhiễm 3 loại

=Tổng số người nhiễm 3 loại giun (đũa + tóc + móc)x 100 Tổng số người nhiễm giun


Xác định cường độ nhiễm giun

Số trứng/1g phân = toàn bộ số trứng giun đếm được/1 lam xét nghiệm x 24


Cường độ nhiễm

trung bình =

(Số trứng TB/1 g phân)

Tổng số trứng/1g phân của các cá thể Tổng số người được xét nghiệm phân


Tiêu chuẩn đánh giá cường độ nhiễm giun của WHO [92] như sau:


Bảng 2.5. Phân loại cường độ nhiễm: giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ


Loại giun

Cường độ nhiễm nhẹ

Cường độ nhiễm trung bình

Cường độ nhiễm Nặng

Giun đũa

1 - 4.999 EPG

5.000 – 49.999 EPG

50.000 EPG

Giun tóc

1 – 999 EPG

1.000 – 9.999 EPG

10.000 EPG

Giun móc/mỏ

1 – 1.999 EPG

2.000 – 3.999 EPG

4.000 EPG



2.8.2.2. Các chỉ số đánh giá truyền thông giáo dục sức khỏe trong cộng đồng dân cư xã Hòa Xuân

Tỷ lệ người trả lời đúng từng hỏi


Tỷ lệ hộ gia đình (GĐ) có nhà tiêu (NT)

= Tổng số người trả lời câu hỏi đúngx 100 Tổng số người được phỏng vấn


= Tổng số hộ GĐ có NTx 100 Tổng số hộ GĐ được điều tra


Tỷ lệ hộ gia đình (GĐ) có nhà tiêu hợp vệ sinh (NTHVS)

Tổng số hộ GĐ có (NTHVS)

= Tổng số hộ GĐ được điều tra x 100


Tỷ lệ người dân có thói quen đại tiện ngoài nhà tiêu (TQĐTNNT)


Tỷ lệ người dân có sử dụng bảo hộ lao động

= Tổng số người dân có (TQĐTNNT)x 100 Tổng số người được điều tra


= Tổng số người dân có sử dụng BHLĐx 100 Tổng số người được điều tra



Tỷ lệ người dân biết đúng tác hại/ đường lây của giun

Tổng số người dân biết đúng

= tác hại/ đường lây của giunx 100 Tổng số người được điều tra


Tỷ lệ hộ gia đình có tẩy

=

giun định kỳ

Tổng số hộ GĐ có tẩy giun định kỳ Tổng số GĐ được điều tra


x 100


Chỉ số

hiệu quả (%) =

Giá trị trước can thiệp – Giá trị sau can thiệp

Giá trị trước can thiệp


x 100


Tỷ lệ khác biệt = Chỉ số hiệu quả nhóm can thiệp – Chỉ số hiệu quả nhóm chứng



2.8.2.3. Nhóm chỉ số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến nhiễm giun

Tỷ lệ người dân phơi

=

nhiễm với yếu tố nguy cơ

Số người dân phơi nhiễm với YTNC Tổng số người dân tham gia vào mẫu


x 100

Bảng 2.6. Sự kết hợp yếu tố nguy cơ và nhiễm giun [43],[85],[86]



Nhiễm giun

Tổng

Không

Nguy cơ

a

b

a+b

Không

c

d

c+d

Tổng

a+c

b+d

a+b+c+d

Trong đó: a: Số có nhiễm giun và có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ.


b: Số không nhiễm giun và có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ. c: Số có nhiễm giun và không phơi nhiễm yếu tố nguy cơ.

a: Số không nhiễm giun và không phơi nhiễm yếu tố nguy cơ.

Tỷ suất chênh (OR) = ad

bc

Tiêu chuẩn đánh giá

OR >1, khoảng tin cậy (KTC) 95% không chứa 1, p<0,05, sự kết hợp có ý nghĩa thống kê dương tính.

2.8.2.4. Chỉ số về kết quả điều trị bằng thuốc mebendazol [52],[85],[86]

Số cá thể sạch trứng giun đũa

Tỷ lệ sạch trứng giun =

(hoặc tóc hoặc móc/mỏ)x 100 Số cá thể có trứng được điều trị


Số trứng TB/1g phân trước điều trị


Số trứng TB/1g phân sau điều trị

=Tổng số trứng TB/1g phân trước điều trị Số người được điều trị


=Tổng số trứng TB/1g phân sau điều trị Số người được điều trị



Tỷ lệ giảm trứng =

(Số trứng TB/1g phân trước điều trị)

- (số trứng TB/1g phân sau điều trị) Số trứng TB/1g phân trước điều trị


x 100

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/11/2022