Tỷ Lệ Tái Nhiễm Giun Đũa, Giun Móc/mỏ Sau 2 Tháng Và 4 Tháng Điều Trị Ở Xã Hòa Xuân



Bảng 3.21. Tỷ lệ tái nhiễm giun đũa, giun móc/mỏ sau 2 tháng và 4 tháng điều trị ở xã Hòa Xuân


Loài giun

Số mẫu theo dõi (n)

2 tháng sau điều trị (1)

4 tháng Sau điều trị


(2)

Số mẫu

(+)

% tái

nhiễm

Số mẫu (+)

% tái

nhiễm

G. đũa (a)

193

23

11,9

82

42,5

G.móc/mỏ (b)

164

34

20,7

53

32,3

p (1a,2a) < 0,001 (gấp 3,6 lần)


p (1b,2b) > 0,05 (gấp 1,6 lần)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc, mỏ ở cộng đồng người Êđê tại 2 xã tỉnh Đăk Lăk và hiệu quả của biện pháp truyền thông điều trị nhiễm giun - 15



42.5

2 tháng

32.3

20.7

11.9

Tỷ lệ (%)

50


40


30


20


10


4 tháng


0

G.đũa G.móc


Hình 3.11. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tái nhiễm giun đũa, giun móc/mỏ sau 2 tháng và sau 4 tháng điều trị


Kết quả Bảng 3.21 và Hình 3.11 cho thấy: Tỷ lệ tái nhiễm giun đũa ở thời điểm sau 2 tháng điều trị 11,9% và thời điểm sau 4 tháng điều trị có 42,5% nhiễm giun, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với p<0,001. Sự tái nhiễm giun đũa rất nhanh sau 4 tháng điều trị gấp 3,6 lần so với sau 2 tháng. Tỷ lệ tái nhiễm giun móc/mỏ ở thời điểm 2 tháng là 20,7% và thời điểm 4 tháng là 32,3%, không có sự khác biệt, với p>0,05. Sự tái nhiễm giun móc/mỏ chậm, sau 4 tháng điều trị tăng gấp 1,6 lần so với sau 2 tháng.



Bảng 3.22. Hiệu quả giảm tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ sau can thiệp 3 đợt điều trị bằng mebendazol liều duy nhất (n=3251)


Địa điểm

Thời gian NC

Số mẫu XN

Giun đũa

Giun tóc

Giun móc/mỏ

%

nhiễm

Hiệu can thiệp

%

nhiễm

Hiệu can thiệp

%

nhiễm

Hiệu can thiệp

Hòa

Xuân

Trước

CT


1745


59,8



2,1



36,1



(CT)

Sau

CT


1700


26,6


55,5


0,9


57,1


21,5


40,4

Ea

Tiêu


Lần 1


1506


53,7



1,3



38,4


(chứng)

Lần 2

1486

51,9

3,4

1,2

7,7

39,1

-1.8

Hiệu quả thực tế

52,1

49,4

42,2


T ỷ lệ ( %)

59.8

52.1

26.6

70

60

50

40

30

20

10

0

Trước CT Sau CT Hiệu quả CT


Hình 3.12. Biểu đồ biểu diễn hiệu quả can thiệp 3 đợt uống thuốc

mebendazol 500 mg liều duy nhất đối với giun đũa



Tỷ lệ (%)

49.4

2.1

0.9

60


50


40


30


20


10


0

Trước CT Sau CT Hiệu quả CT



Hình 3.13. Biểu đồ biểu diễn hiệu quả điều trị 3 đợt bằng mebendazol 500 mg liều duy nhất đối với giun tóc


Tỷ lệ (%)

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0


36.1


21.5


42.2

Trước CT Sau CT Hiệu quả CT


Hình 3.14. Biểu đồ biểu diễn hiệu quả 3 đợt điều trị bằng mebendazol 500 mg liều duy nhất đối với giun móc/mỏ

Kết quả Bảng 3.22, Hình 3.12; Hình 3.13 và Hình 3.14 cho thấy:

Tại xã Hòa Xuân tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ sau can thiệp bằng điều trị mebendazol 500mg liều duy nhất giảm đi rõ so với trước can thiệp. Đối với giun đũa tỷ lệ từ 59,8% giảm xuống 26,6%; hiệu quả 52,1%. Đối với giun tóc tỷ lệ từ 2,1% giảm xuống 0,9%, hiệu quả 49,4%. Đối với giun móc/mỏ tỷ lệ từ 36,1% giảm xuống 21,5%; hiệu quả đạt 42,2%. Tại xã Ea tiêu (đối chứng) tỷ lệ nhiễm trứng giun có sự thay đổi rất ít, so sánh giữa trước và sau điều tra.



Bảng 3.23. Hiệu quả giảm cường độ nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ sau điều trị 3 đợt bằng mebendazol

Địa điểm NC

Thời gian nghiên cứu


N

Giun đũa

Giun tóc

Giun móc/mỏ (c)

Cường

độ nhiễm

Hiệu quả CT

Cường

độ nhiễm

Hiệu quả CT

Cường

độ nhiễm

Hiệu quả CT

Hòa Xuân (CT)

Trước

CT

1745

332,68


0,87


29,38


Sau

CT

1700

25,81

92,24

0,45

48,28

23,34

20,56

Ea Tiêu (chứng)

Lần 1

1506

363,85


0,66


30,29


Lần 2

1486

359,12

1,30

0,68

(-3,03)

31,68

(-4,59)

Hiệu quả thực tế

90,94%

51,31%

25,15%


Tỷ lệ (%)

1.3

100


80


60


40


20


0


92.24


90.94

Xã can thiệp Xã chứng Hiệu quả thực tế


Hình 3.15. Biểu đồ hiệu quả giảm cường độ nhiễm giun đũa sau can thiệp


48.28

51.31

3.03

Tỷ lệ (%) 60

50


40


30


20


10


0

Xã can thiệp Xã chứng Hiệu quả thực tế


Hình 3.16. Biểu đồ hiệu quả giảm cường độ nhiễm giun tóc sau can thiệp


25.15

20.56

4.59

Tỷ lệ (%) 30

25


20


15


10


5


0

Xã can thiệp Xã chứng Hiệu quả thực tế


Hình 3.17. Biểu đồ hiệu quả giảm cường độ nhiễm giun móc/mỏ sau can thiệp

Từ Bảng 3.23, Hình 3.15, Hình 3.16 và Hình 3.17 cho thấy: Tại xã Hòa Xuân cường độ nhiễm trứng giun đũa giảm, đạt hiệu quả 92,24%. Đối với



cường độ nhiễm trứng giun tóc giảm, đạt hiệu quả 48,28%. Giun móc/mỏ cường độ nhiễm trứng giảm, đạt hiệu quả 20,56%. Tại xã chứng (xã Ea Tiêu) sự thay đổi về cường độ nhiễm trứng giun trung bình/ gram phân giảm rất thấp.

- Hiệu quả thực tế so sánh giữa 2 xã trước và sau can thiệp đối với giun đũa đạt hiệu quả 90,94%, giun tóc 51,31% và giun móc/mỏ là 25,15%.

Bảng 3.24. Tác dụng không mong muốn của thuốc mebendazol (n=1745)


Tác dụng không mong muốn

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Chóng mặt

10

0,6

Nhức đầu

9

0,5

Buồn nôn

66

3,8

Nôn

21

1,2

Đau bụng

14

0,8

Giun chui lên miệng

0

0.0

Dị ứng

0

0.0

Không có tác dụng phụ

1625

93,1

Tổng

1745

100


Kết quả Bảng 3.24 cho thấy sau đợt điều trị cho 1745 người bằng mebendazol dạng viên 500mg liều duy nhất và theo dõi sau 6 giờ cho thấy có 93,1% là bình thường, các tác dụng phụ như: buồn nôn 3,8%, nôn 1,3%, đau bụng 0,8%, chóng mặt 0,6%, nhức đầu 0,5%...chỉ là những tác dụng phụ nhẹ, thoáng qua, không có trường hợp nào phải can thiệp bằng thuốc.


3.3.2. Hiệu quả can thiệp về truyền thông giáo dục sức khỏe

3.3.2.1. Các hình thức và tài liệu truyền thông

Bảng 3.25. Số lượng người tham gia truyền thông tại xã Hòa Xuân


Stt

Đối tượng tham gia

Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

Tổng số

1

Cán bộ trạm y tế và cộng

tác viên

10

9

10

29

2

Cán bộ xã

4

3

4

11

3

Giáo viên

20

16

26

62

4

Học sinh

360

420

400

1180

5

Đại diện chủ hộ gia đình

420

524

430

1374

Qua Bảng 3.25 cho thấy đã thực hiện:

- Tiến hành truyền thông được 3 đợt

- Truyền thông cho 1374 lượt người đại diện chủ hộ gia đình trong xã.

- Truyền thông cho 1180 học sinh tại hai trường (trường tiểu học và trường trung học cơ sở) là người dân tộc thiểu số, có 62 lượt giáo viên chủ nhiệm lớp, 29 cán bộ trạm y tế - cộng tác viên y tế và 11 cán bộ xã.

Bảng 3.26. Các hình thức áp dụng truyền thông


Stt

Hình thức truyền thông

Số lần

Số người tham gia

1

Nói chuyện

17

2656

2

Trình chiếu băng video

34

2258

3

Tham quan mô hình nhà tiêu mẫu

12

944

4

Phỏng vấn chủ hộ gia đình

02

1968

5

Phát tờ rơi

02

1200


Từ kết quả Bảng 3.26 các hình thức truyền thông đã áp dụng là nói chuyện (2656 lượt người), trình chiếu băng video (2258 lượt người), hướng



dẫn tham quan những nhà tiêu mẫu hợp vệ sinh của xã tại các hộ gia đình (944 lượt người), phỏng vấn hộ gia đình (1968 lượt người) và phát tờ rơi (1200 tờ). Chúng tôi sử dụng phương pháp truyền thông trực tiếp bởi vì xuất phát thực tế về trình độ học vấn của người dân tại địa bàn rất thấp, mù chữ là 18,5%, chủ yếu là trình độ cấp tiểu học chiếm 44,6%.

3.3.2.2. Hiệu quả truyền thông GDSK sau 2 năm triển khai tại xã Hòa Xuân

Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về tác dụng của nhà tiêu tại xã Hòa Xuân so với xã Ea tiêu (n=984)


Chỉ số

Xã can thiệp (Hòa Xuân)

Xã chứng (Ea Tiêu)


Hiệu quả CT


P

Trước CT

Sau CT

Lần 1

Lần 2

Số hộ điều tra

524

524

460

460

Có NT- HVS)

17,2%

28,1%

19,3%

20,7%


56,6


<0,05

-90

-147

-89

-95

NT đào nông

74,2%

68,3%

70,4%

70,2%


7,7


>0,05

-389

-358

-324

-323

NT dội nước

2,3%

4,2%

2,2%

2,6%


63,3


>0,05

-12

-22

-10

-12

NT đào thông hơi

14,9%

23,9%

17,2%

18%


55,2


<0,05

-78

-125

-79

-83

Không có NT

8,6%

3,6%

10,2%

9,1%


47,1


<0,05

-45

-19

-47

-42

Xem tất cả 195 trang.

Ngày đăng: 07/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí