Xác Định Quyền Số Cho Nhóm Chỉ Tiêu Về Tài Nguyên Và Môi Trường



Chỉ số thành phần kinh tế:


13

IKT 10 Ii

i 4

Chỉ số thành phần về xã hội:


23

IXH 10 Ii

i 14

Chỉ số thành phần tài nguyên và môi trường:


7 Ii i 24

30

IMT


b. Bình quân nhân gia quyền

Vấn đề quan trọng trong xác lập công thức bình quân nhân gia quyền chính là gán cho các chỉ số riêng biệt quyền số phù hợp. Tác giả đưa ra ba công thức tương ứng với ba nhóm chỉ tiêu chính về kinh tế, xã hội và môi trường. Riêng nhóm chỉ tiêu tổng hợp chỉ có ba chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu lại đánh giá những mặt quan trọng khác nhau trong phát triển bền vững, được coi như ba trụ cột phản ánh tổng hợp phát triển bền vững. Vì vậy, công thức bình quân nhân giản đơn vẫn nên sử dụng trong tính toán chỉ số của nhóm chỉ tiêu tổng hợp này.

- Nhóm chỉ tiêu kinh tế:


13 a

IKT a i Ii i

i 4

Trong đó, ai: quyền số của từng chỉ tiêu trong nhóm chỉ tiêu kinh tế

- Nhóm chỉ tiêu xã hội:


23 b

IXH bi

Ii i

i 14

Trong đó, bi: quyền số của từng chỉ tiêu trong nhóm chỉ tiêu xã hội

- Nhóm chỉ tiêu tài nguyên và môi trường:


30 c

IMT ci

Ii i

i 24

Trong đó, ci: quyền số của từng chỉ tiêu trong nhóm chỉ tiêu tài nguyên và


môi trường

Tổng quan nghiên cứu ở trên đã giới thiệu các phương pháp khác nhau để xác định quyền số. Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả lựa chọn sử dụng phương pháp bán ma trận [15]. Đây là phương pháp đơn giản và đạt hiệu quả khá tốt khi có tính đến chiến lược phát triển của đất nước trong mỗi giai đoạn phát triển. Quá trình xác định quyền số được tiến hành qua các bước sau:

- Bước 1: Lập ma trận các chỉ tiêu cần so sánh

- Bước 2: Đánh số thứ tự các chỉ tiêu so sánh

- Bước 3: Tiến hành so sánh từng chỉ tiêu với các chỉ tiêu còn lại trong ma trận, chỉ tiêu nào quan trọng hơn được mang số hiệu của chỉ tiêu đó.

- Bước 4: Tổng hợp số lần gặp, chỉ tiêu nào có số lần gặp càng nhiều chứng tỏ nó quan trọng hơn các chỉ tiêu khác.

- Bước 5: Gán cho mỗi chỉ tiêu một quyền số tương ứng với tầm quan trọng của nó.

Áp dụng phương pháp này trong xác định công thức tính chỉ số thành phần phát triển bền vững, trên cơ sở lý luận kinh tế - xã hội hiện nay, tác giả đề xuất các bảng bán ma trận 2.6, 2.7, 2.8.

Với cách xác định này, mỗi chỉ tiêu trong từng nhóm chỉ tiêu có số lần gặp khác nhau. Số lần gặp càng lớn, vai trò của chỉ tiêu trong nhóm chỉ tiêu nghiên cứu càng quan trọng. Nếu sử dụng ngay “số lần gặp” làm quyền số của từng chỉ tiêu trong công thức tính sẽ dẫn đến sự chênh lệch lớn giữa các chỉ tiêu.

Ví dụ: chỉ tiêu 8 “Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cấu sử dụng năng lượng” nhận quyền số là 1 trong khi chỉ tiêu 9 “Chỉ số giá tiêu dùng” lại có quyền số lên tới

10. Như vậy, trong từng nhóm chỉ tiêu cần tiến hành phân tổ theo số lần gặp, tạo điều kiện xác định quyền số có ý nghĩa hơn. Do các chỉ tiêu đã đưa ra trong hệ thống chỉ tiêu đều được cân nhắc kỹ, sự chênh lệch về mức độ quan trọng không lớn, bên cạnh đó, trong mỗi nhóm chỉ tiêu cũng chỉ có từ 7 – 10 chỉ tiêu nên tác giả sẽ chia từng nhóm chỉ tiêu này thành hai tổ tương ứng với quyền số 1 và 2 trong công thức tính. Cụ thể trong bảng 2.9.


(i) Chỉ số thành phần kinh tế

Bảng 2.6. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu kinh tế


Chỉ tiêu

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

Số lần

gặp

(4) Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

4

5

6

4

4

9

4

4

4

4

7

(5) Năng suất lao động xã hội


5

5

5

5

5

5

5

5

5

10

(6) Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng

hợp vào tốc độ tăng trưởng chung




6


6


6


9


6


6


6


6


8

(7) Mức giảm tiêu hao năng lượng để sản xuất ra một

đơn vị GDP





7


7


9


10


11


12


13


2

(8) Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cấu sử dụng năng

lượng






8


9


10


11


12


13


1

(9) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)






9

9

9

9

9

9

(10) Cán cân vãng lai







10

10

10

13

5

(11) Bội chi ngân sách Nhà nước








11

12

13

3

(12) Nợ của Chính phủ









12

13

4

(13) Nợ nước ngoài










13

6

Tổng











55

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam - 10


(ii) Chỉ số thành phần xã hội

Bảng 2.7. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu xã hội



Chỉ tiêu


(14)


(15)


(16)


(17)


(18)


(19)


(20)


(21)


(22)


(23)

Số

lần gặp

(14) Tỷ lệ nghèo

14

15

14

17

14

14

14

14

14

14

8

(15) Tỷ lệ thất nghiệp


15

15

17

15

15

15

15

15

15

9

(16) Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo



16

17

16

19

16

21

22

16

4

(17) Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập




17

17

17

17

17

17

17

10

(18) Tỷ số giới tính khi sinh





18

19

18

21

22

18

3

(19) Số sinh viên/10.000 dân






19

19

19

22

19

6

(20) Số thuê bao Internet







20

21

22

20

2

(21) Tỷ lệ người dân được hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp








21

22

21

5

(22) Số người chết do tai nạn giao thông









22

22

7

(23) Tỷ lệ số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới










23

1

Tổng











55


(iii) Chỉ số thành phần tài nguyên và môi trường


Bảng 2.8. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường



Chỉ tiêu


(24)


(25)


(26)


(27)


(28)


(29)


(30)

Số lần

gặp

(24) Tỷ lệ che phủ rừng

24

24

24

27

24

24

24

6

(25) Tỷ lệ đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học


25

26

27

28

29

25

2

(26) Diện tích đất bị thoái hóa



26

27

28

29

26

3

(27) Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt




27

27

27

27

7

(28) Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại không khí vượt quá tiêu chuẩn cho phép





28

28

28

5

(29) Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử

lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng







29


29


4

(30) Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng







30

1

Tổng








28


Bảng 2.9. Bảng tổng hợp quyền số ứng với từng chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững

Chỉ tiêu

Số lần gặp

Quyền số

1. Các chỉ tiêu tổng hợp



1. GDP xanh

x

1

2. Chỉ số phát triển con người

x

1

3. Chỉ số bền vững môi trường

x

1

2. Các chỉ tiêu về kinh tế



4. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

6

2

5. Năng suất lao động xã hội

7

2

6. Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố

tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung

8

2

7. Mức giảm tiêu hao năng lượng để sản xuất ra

một đơn vị GDP

2

1

8. Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cấu sử dụng

năng lượng

1

1

9. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

10

2

10. Cán cân vãng lai

5

1

11. Bội chi ngân sách Nhà nước

3

1

12. Nợ của Chính phủ

4

1

13. Nợ nước ngoài

9

2

3. Các chỉ tiêu về xã hội



14. Tỷ lệ nghèo

7

2

15. Tỷ lệ thất nghiệp

9

2

16. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh

tế đã qua đào tạo

4

1

17. Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu

nhập (hệ số Gini)

10

2

18. Tỷ số giới tính khi sinh

3

1

19. Số sinh viên/10.000 dân

8

2


Chỉ tiêu

Số lần gặp

Quyền số

20. Số thuê bao Internet

2

1

21. Tỷ lệ người dân được hưởng bảo hiểm xã

hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

5

1

22. Số người chết do tai nạn giao thông

6

2

23. Tỷ lệ số xã được công nhận đạt tiêu chí nông

thôn mới

1

1

4. Các chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường



24. Tỷ lệ che phủ rừng

6

2

25. Tỷ lệ đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh

học

2

1

26. Diện tích đất bị thoái hóa

3

2

27. Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt

7

2

28. Tỷ lệ ngày có nồng độ các chất độc hại

không khí vượt quá tiêu chuẩn cho phép

5

1

29. Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn

hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng


4


1

30. Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý đạt tiêu

chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

1

1

(Nguồn: Phân tích của tác giả)


Từ các phân tích trên, chỉ số thành phần phát triển bền vững được tính theo công thức bình quân nhân có dạng sau:

Chỉ số của nhóm các chỉ tiêu tổng hợp:


ITH

Chỉ số thành phần kinh tế:


3 I1 I2 I3


13 a

IKT

15 Ii i

i4



kinh tế

Trong đó, ai: quyền số tương ứng với chỉ tiêu Ii trong nhóm chỉ tiêu


Chỉ số thành phần xã hội:


23 b

IXH 15 Ii i

i 14


hội

Trong đó, bi: quyền số tương ứng với chỉ tiêu Ii trong nhóm chỉ tiêu xã


Chỉ số thành phần tài nguyên và môi trường:


30 c

IMT 10 Ii i

i 24

Trong đó, ci: quyền số tương ứng với chỉ tiêu Ii trong nhóm chỉ tiêu tài nguyên và môi trường

2.2.3. Công thức tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững

Hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững gồm bốn nhóm chỉ tiêu: kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường và chỉ tiêu tổng hợp. Chỉ số tổng hợp phát triển bền vững sẽ được tính từ bốn chỉ tiêu thành phần này. Công thức đưa ra vẫn dựa trên nguyên tắc tính số bình quân. Tuy nhiên, trong trường hợp này cần quyết định sẽ sử dụng công thức bình quân có trọng số hay không.

Theo nội dung phát triển bền vững cũng như quan điểm phát triển của Việt Nam, phát triển bền vững là sự phát triển cân đối, hài hòa giữa ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường, không coi nhẹ lĩnh vực nào. Vì thế, sự đóng góp của các lĩnh vực này đối với quá trình phát triển là như nhau. Bên cạnh đó, hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững có thêm nhóm chỉ tiêu tổng hợp gồm ba chỉ tiêu đánh giá chung quá trình phát triển thông qua các mối liên hệ kinh tế - xã hội - môi trường. Vì các lĩnh vực có vai trò như nhau trong phát triển bền vững, nhóm chỉ tiêu tổng hợp cũng sẽ có vai trò quan trọng như các nhóm chỉ tiêu khác.

Từ đó, tác giả chọn công thức bình quân nhân giản đơn (không trọng số) để tính toán chỉ số tổng hợp phát triển bền vững. Đây là phương pháp tính đảm bảo nội dung, ý nghĩa phát triển bền vững và dễ thực hiện.

Ngày đăng: 02/10/2022