Các Chỉ Số Riêng Biệt Sử Dụng Trong Tính Toán Chỉ Số Phát Triển Bền Vững

80


Với các giá trị giới hạn xác định như trên, sử dụng các công thức sau để tính chỉ số riêng biệt đối với từng chỉ tiêu:

Công thức 2.8 và 2.9 áp dụng cho các chỉ tiêu thuận:



Công thức 2.10 áp dụng cho các chỉ tiêu nghịch:


Công thức 2.15 áp dụng cho các chỉ tiêu hướng tâm:

| |

| |

Áp dụng công thức tính toán phù hợp, các chỉ số riêng biệt trong từng năm được mô tả trong bảng 3.3. Đây sẽ là cơ sở để tính toán các chỉ số thành phần phát triển bền vững.

3.1.3. Tính toán các chỉ số thành phần

Vì số liệu thực tế nhóm chỉ tiêu tổng hợp và nhóm chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường chỉ có duy nhất một chỉ tiêu. Vì thế, coi đây là chỉ tiêu đại diện cho nhóm. Chỉ số thành phần của hai nhóm này cũng sử dụng luôn chỉ số riêng biệt của của từng chỉ tiêu.

Với nhóm chỉ tiêu về kinh tế và nhóm chỉ tiêu về xã hội, sử dụng công thức số bình quân nhân để tính chỉ số thành phần như đã phân tích. Đề tài sẽ tính thử nghiệm theo cả hai loại bình quân nhân. Cụ thể:

3.1.3.1. Bình quân nhân giản đơn

Công thức tổng quát tính chỉ số thành phần trong trường hợp này là:


̅ √∏


Bảng 3.3. Các chỉ số riêng biệt sử dụng trong tính toán chỉ số phát triển bền vững

Đơn vị tính: lần


Năm

Chỉ tiêu

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

1. Chỉ số phát triển con người (HDI)

0.530

0.540

0.550

0.550

0.560

0.570

0.570

0.580

0.580

0.590

2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

0.498

0.479

0.469

0.494

0.531

0.503

0.433

0.260

0.111

0.311

3. Năng suất lao động xã hội

0.049

0.106

0.174

0.272

0.371

0.476

0.564

0.742

0.803

0.918

4. Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng

hợp vào tốc độ tăng trưởng chung


0.538


0.609


0.892


0.880


0.923


0.971


0.825


0.386


0.016


0.711

5. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

0.735

0.945

0.905

0.775

0.835

0.875

0.835

0.100

0.905

0.790

6. Cán cân vãng lai

0.993

0.864

0.756

0.784

0.870

0.903

0.334

0.018

0.407

0.589

7. Bội chi ngân sách Nhà nước

0.703

0.740

0.707

0.717

0.700

0.667

0.467

0.833

0.033

0.350

8. Nợ nước ngoài

0.373

0.313

0.180

0.387

0.720

0.773

0.700

0.880

0.267

0.053

9. Tỷ lệ thất nghiệp

0.180

0.248

0.305

0.350

0.423

0.545

0.590

0.588

0.600

0.678

10. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế

đã qua đào tạo


0.107


0.111


0.115


0.120


0.125


0.131


0.136


0.143


0.148


0.146

11. Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (hệ

số Gini)


0.60


0.580


0.580


0.580


0.580


0.580


0.580


0.570


0.570


0.570

12. Tỷ số giới tính khi sinh

0.500

0.750

0.875

0.625

0.875

0.375

0.125

0.125

0.250

0.250

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam - 12


Năm

Chỉ tiêu

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

13. Số sinh viên/10.000 dân

0.496

0.512

0.56

0.644

0.672

0.8

0.76

0.808

0.908

0.996

14. Số thuê bao Internet

0.006

0.014

0.038

0.077

0.129

0.177

0.211

0.244

0.266

0.311

15. Số người chết do tai nạn giao thông

0.176

0.176

0.118

0.235

0.176

0.118

0.059

0.176

0.235

0.235

16. Tỷ lệ che phủ rừng

0.767

0.796

0.802

0.809

0.831

0.838

0.849

0.860

0.869

0.878


(Nguồn: Tính toán của tác giả)

83


Với công thức tổng quát, xác định được hai chỉ số thành phần:

- Chỉ số thành phần kinh tế:


7 Ii

i 2

8

IKT


- Chỉ số thành phần xã hội:


7 Ii

9

15

IXH


Số liệu về các chỉ số thành phần giai đoạn 2001 - 2010 được tổng hợp trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Các chỉ số thành phần giai đoạn 2001 - 2010 tính toán theo công thức bình quân nhân giản đơn

Đơn vị tính: lần


Năm

Chỉ số

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

ITH

0.530

0.540

0.550

0.550

0.560

0.570

0.570

0.580

0.580

0.590

IKT

0.425

0.480

0.485

0.572

0.679

0.714

0.565

0.267

0.174

0.404

IXH

0.163

0.205

0.239

0.291

0.328

0.307

0.246

0.298

0.356

0.374

IMT

0.767

0.796

0.802

0.809

0.831

0.838

0.849

0.860

0.869

0.878

(Nguồn: Tính toán của tác giả)


3.1.3.2. Bình quân nhân gia quyền

Công thức tổng quát tính chỉ số thành phần trong trường hợp này là:


̅


Sử dụng phương pháp bán ma trận để xác định quyền số fi trong công thức. Do điều kiện số liệu thực tế, đề tài cần xác định lại số lần gặp cũng như quyền số của từng chỉ tiêu hiện có theo hai bảng bán ma trận 3.5 và 3.6.


Bảng 3.5. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu về kinh tế


Chỉ tiêu

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

Số lần

gặp

Quyền

số

(2) Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

2

3

4

5

2

2

2

4

1

(3) Năng suất lao động xã hội


3

3

5

3

3

3

6

2

(4) Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp

vào tốc độ tăng trưởng chung




4


5


4


4


4


5


2

(5) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)




5

5

5

5

7

2

(6) Cán cân vãng lai





6

6

8

2

1

(7) Bội chi ngân sách Nhà nước






7

8

1

1

(8) Nợ nước ngoài







8

3

1

Tổng








28

10


Bảng 3.6. Xác định quyền số cho nhóm chỉ tiêu về xã hội


Chỉ tiêu

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

Số lần

gặp

Quyền

số

9. Tỷ lệ thất nghiệp

9

9

11

9

9

9

9

6

2

10. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo


10

11

10

13

10

15

3

1

11. Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (hệ số Gini)



11

11

11

11

11

7

2

12. Tỷ số giới tính khi sinh




12

13

12

15

2

1

13. Số sinh viên/10.000 dân





13

13

15

4

1

14. Số thuê bao Internet






14

15

1

1

15. Số người chết do tai nạn giao thông







15

5

2

Tổng








28

10


Từ đó, công thức tính chỉ số thành phần kinh tế và xã hội lần lượt là:

IKT 10 I1 I2 I2 I2 I1 I1 I1

2 3 4 5 6 7 8


IXH 10 I2 I1

I2 I1

I1 I1 I2

9 10

11 12

13 14 15

Theo cách tính này, số liệu về các chỉ số thành phần giai đoạn 2001 - 2010 được tổng hợp trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Các chỉ số thành phần giai đoạn 2001 – 2010 tính toán theo công thức bình quân nhân gia quyền

Đơn vị tính: lần


Năm

Chỉ số

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

ITH

0.530

0.540

0.550

0.550

0.560

0.570

0.570

0.580

0.580

0.590

IKT

0.370

0.452

0.495

0.571

0.673

0.722

0.610

0.278

0.189

0.497

IXH

0.189

0.228

0.249

0.311

0.335

0.315

0.254

0.323

0.377

0.395

IMT

0.767

0.796

0.802

0.809

0.831

0.838

0.849

0.860

0.869

0.878

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

3.1.4. Tính toán chỉ số tổng hợp phát triển bền vững

Như đã phân tích, chỉ số tổng hợp phát triển bền vững sẽ được tính theo công thức bình quân nhân giản đơn để đảm bảo sự phát triển cân đối giữa ba lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường. Có hai cách tính sau:

3.1.4.1. Tính từ chỉ số riêng biệt

Do không đủ số liệu các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững, có thể tính chỉ số phát triển bền vững từ các chỉ số riêng biệt như sau:

16

I 16 Ii

i 1

Tính toán theo công thức trên, kết quả đưa ra ở bảng 3.8.

3.1.4.2. Tính từ các chỉ số thành phần

Từ bốn chỉ số thành phần được xác định ở phần trên, ta sẽ tính chỉ số phát triển bền vững theo công thức tổng quát:

4 ITH IKT IXH IMT

I



Sẽ có hai kết quả chỉ số phát triển bền vững ứng với hai trường hợp tính chỉ số thành phần: theo công thức bình quân nhân giản đơn và công thức bình quân nhân gia quyền.

Kết quả tính toán thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Chỉ số tổng hợp phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 theo các cách tính

Đơn vị tính: lần


Năm

Cách tính

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

(1)

0.295

0.344

0.370

0.434

0.494

0.492

0.403

0.316

0.284

0.420

(2)

0.414

0.453

0.476

0.522

0.568

0.569

0.509

0.446

0.420

0.529

(3)

0.415

0.459

0.483

0.530

0.569

0.574

0.523

0.460

0.435

0.565

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Trong đó, (1): tính trực tiếp từ chỉ số riêng biệt

(2): tính từ chỉ số thành phần, trong đó, chỉ số thành phần được tính theo công thức bình quân nhân giản đơn

(3): tính từ chỉ số thành phần, trong đó, chỉ số thành phần được tính theo công thức bình quân nhân gia quyền

3.1.5. Nhận xét các cách tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững

Qua các bước tính toán, ta đã có chỉ số tổng hợp phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 10 năm, từ 2001 đến 2010. Ba cách tính ở trên cho ra ba kết quả khác nhau. Dựa vào đồ thị 3.1, nhận thấy có sự khác biệt giữa cách tính trực tiếp từ chỉ số riêng biệt và tính từ các chỉ số thành phần.

Tính chỉ số phát triển bền vững từ các chỉ số thành phần (cách tính 2 và 3) có sự chênh lệch trong tất cả các năm theo xu hướng: chỉ số thành phần tính theo công thức bình quân nhân gia quyền có giá trị lớn hơn khi tính theo bình quân nhân giản đơn. Tuy nhiên, hai cách tính này cho kết quả hai đường xu hướng phát triển bền vững gần như song song và sự chênh lệch khá nhỏ. Điều này cho thấy ảnh hưởng của hai cách tính tới đánh giá chung về phát triển bền vững là như nhau.

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 02/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí