Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới - 1


BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING


HOÀNG THỊ HẠNH

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG, THAM NHŨNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

TẠI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới - 1


HOÀNG THỊ HẠNH


NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG, THAM NHŨNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

TẠI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI


Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số ngành: 9340201


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. TS. ĐẶNG THỊ NGỌC LAN

2. PGS. TS. DIỆP GIA LUẬT


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.


TP.HCM, ngày 05 tháng 01 năm 2022

Nghiên cứu sinh


Hoàng Thị Hạnh


LỜI CẢM ƠN


Luận án tiến sĩ là một công trình khoa học mà ở đó không chỉ có sự nỗ lực cố gắng của bản thân học viên mà còn có sự giúp đỡ của rất nhiều tổ chức, cá nhân để nó có thể được hoàn thành một cách tốt nhất.

Vì vậy, trước tiên tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Tài chính Marketing TP.HCM, nơi đã cho tôi được cơ hội học tập, nghiên cứu những tri thức mới và từng ngày trưởng thành hơn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Viện đào tạo sau đại học đã có những lắng nghe, chia sẻ, hướng dẫn kịp thời, tháo gỡ những khó khăn về các thủ tục hành chính giúp tôi an tâm hơn trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến thầy, cô trong trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và đặc biệt là thầy, cô thuộc khoa Thuế - Hải quan đã tạo điều kiện cho tôi tham dự các buổi sinh hoạt chuyên môn để có cơ hội trao đổi, mở rộng và củng cố những kiến thức chuyên môn, phục vụ trực tiếp cho đề tài này.

Tiếp đó, tôi xin đặc biệt gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Đặng Thị Ngọc Lan và PGS, TS. Diệp Gia Luật là những người hướng dẫn khoa học trực tiếp tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý giá và cũng dành nhiều sự động viên, chia sẻ trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.

Cuối cùng, tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình đặc biệt là người bạn đời của tôi, những người bạn, lãnh đạo đơn vị và đồng nghiệp nơi tôi công tác hết lòng động viên và hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi có cơ hội học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất.

TP HCM, ngày 05 tháng 01 năm 2022

Nghiên cứu sinh


Hoàng Thị Hạnh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC CÁC BẢNG x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xii

TÓM TẮT xiii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7

1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án 8

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án 8

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

1.5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 10

1.6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 12

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG, THAM NHŨNG, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14

2.1 LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14

2.1.1 Khái niệm và phương pháp đo lường tăng trưởng kinh tế 14

2.1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 14

2.1.1.2 Phương pháp đo lường tăng trưởng kinh tế 14

2.1.2 Lý thuyết và mô hình về các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 17

2.1.2.1 Lý thuyết tăng trưởng theo trường phái Keynes. Mô hình Harrod-

Domar 17

2.1.2.2 Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế và một số mô hình tiêu

biểu 18

2.1.2.3 Lý thuyết và mô hình tăng trưởng hiện đại 20

2.2 LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 22

2.2.1 Khái niệm và phương pháp đo lường nợ công 22

2.2.1.1 Khái niệm nợ công 22

2.2.1.2 Phương pháp đo lường nợ công 23

2.2.2 Lý thuyết về tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế 24

2.2.2.1 Lý thuyết nợ công tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế 25

2.2.2.2 Lý thuyết nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế 26

2.2.2.3 Lý thuyết cân bằng Ricardo. 26

2.2.2.4 Nợ công có quan hệ phi tuyến với tăng trưởng kinh tế 27

2.3 LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 29

2.3.1 Khái niệm và phương pháp đo lường 29

2.3.1.1 Khái niệm tham nhũng 29

2.3.1.2 Các phương pháp đo lường tham nhũng 31

2.3.2 Lý thuyết về tác động của tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế 35

2.4 LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG, THAM NHŨNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 41

2.5 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 48

2.5.1 Các nghiên cứu về tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế 48

2.5.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 48

2.5.1.2 Các nghiên cứu trong nước 57

2.5.2 Các nghiên cứu về tác động của tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế 58

2.5.2.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 58

2.5.2.2 Các nghiên cứu trong nước 61

2.5.3 Các nghiên cứu về tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế 62

2.5.3.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 62

2.5.3.2 Các nghiên cứu trong nước 64

2.6 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 65

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 69

3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 69

3.2 PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

........................................................................................................................... 69 3.2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu ............................................................... 69

3.2.2 Phát triển giả thuyết nghiên cứu và mô tả biến 73

3.2.2.1 Biến phụ thuộc – Tăng trưởng kinh tế 73

3.2.2.2 Biến độc lập và biến kiểm soát 74

3.2.3 Đo lường biến nghiên cứu 82

3.3 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG 87

3.3.1.Các phương pháp ước lượng dữ liệu bảng 87

3.3.1.1. Phương pháp ước lượng Pooled – OLS 87

3.3.1.2. Mô hình tác động cố định (FEM) 87

3.3.1..3 Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) 88

3.3.2 Kiểm định lựa chọn phương pháp ước lượng 88

3.3.2.1 Kiểm định Hausman 88

3.3.2.2 Kiểm định F 89

3.3.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 89

3.3.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến 89

3.3.3.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 89

3.3.3.3 Kiểm định tự tương quan 89

3.3.3.4 Kiểm tra hiện tượng nội sinh bằng phương pháp Durbin-Wu-Hausman 90

3.3.4 Phương pháp ước lượng theo moment tổng quát (GMM) 90

3.3 .5 Quy trình nghiên cứu 92

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 94

4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ 94

4.1.1 Phân tích thống kê mô tả chung 94

4.1.2 Đặc điểm chung của các nhóm nước nghiên cứu 98

4.1.3 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu 106

4.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN 111

4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 114


4.3.1 Kết quả kiểm tra tác động phi tuyến của nợ công đến tăng trưởng kinh tế

..................................................................................................................... 114


4.3.2 Kết quả nghiên cứu tác động của tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế . 120

4.3.3 Kết quả nghiên cứu tác động của nợ công, tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế 124

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 130

5.1 KẾT LUẬN 130

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2023