Liều Chiếu Trong Dân Chúng Do Sử Dụng Lương Thực Thực Phẩm.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt


1. Nguyễn Tác An và cộng sự, (2004). Hiện trạng 137Cs, 210Pb, 226Ra và 228Ra vùng biển Nam Trung Bộ - Việt Nam, Báo cáo tại Hội thảo Phóng xạ Môi trường biển, Đà Lạt.

2. Nguyễn Thanh Bình và cộng sự, (2001). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, giai đoạn 1999-2000 “Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp và kỹ thuật phân tích hạt nhân chủ yếu phục vụ đánh giá tình trạng phóng xạ môi trường biển Việt Nam”. Viện Nghiên cứu hạt nhân.

3. Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Viện Năng lượng, (2008). Báo cáo đầu tư Dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.

4. Đặng Kim Chi, (1999). Hóa học Môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

5. Phan Sơn Hải, (2004). Giáo trình Ứng dụng kỹ thuật Hạt nhân trong nghiên cứu Môi trường.

6. Ngô Quang Huy, (2004). An toàn bức xạ ion hóa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

7. Ngô Quang Huy, Trần Văn Luyến, (1999). Khảo sát nền phông phóng xạ môi trường đối với một số đối tượng môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh. Hội nghị vật lý và Kỹ thuật Hạt nhân lần thứ 3, Đà Lạt 3/99.

8. Trần Văn Luyến, (2005). Luận án Tiến sỹ Vật lý về Nghiên cứu nền phông

phóng xạ vùng Nam bộ Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Trọng Ngọ và cộng sự, (2003). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, giai đoạn 2001-2002 “Nghiên cứu phát triển các phương pháp phân tích hạt nhân chủ yếu và ứng dụng đánh giá tình trạng phóng xạ môi trường biển ở một số vùng điển hình của Việt Nam”. Viện Nghiên cứu hạt nhân, Mã số BO/00/01-04.

10.Nguyễn Trọng Ngọ và cộng sự, (2006). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, giai đoạn 2004-2005 “Thống kê điều tra phóng xạ và các


nguyên tố độc hại trong một số loại lương thực thực phẩm chủ yếu của Việt

Nam”. Viện Nghiên cứu hạt nhân, Mã số: BO/04/01-02.

11.Lê Như Siêu và Cộng sự, (2007). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, giai đoạn 2004-2005 “Nghiên cứu xác định độ phóng xạ tự nhiên trong các vật liệu xây dựng chủ yếu và bước đầu đánh giá liều chiếu do chúng gây ra”, Viện Nghiên cứu hạt nhân, Mã số: ĐT.07/07-09/NLNT.

12.Nguyễn Văn Phúc và công sự, (2011). Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học kỹ thuật để thiết lập chương trình, mạng lưới quan trắc - cảnh báo phóng xạ môi trường biển Việt Nam.

13.Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi, (1978). Phân loại học thực vật- Thực vật bậc

thấp, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chyên nghiệp, Hà Nội.

14.Trần Văn Trị, (2000). Tài nguyên Khoáng sản Việt Nam. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.

15.Trương Ý và cộng sự, (2007). Báo cáo đề tài Cấp Bộ “Nghiên cứu, đánh giá mật độ rơi lắng tích luỹ Sr-90, Cs-137 và Pu-239,240 trong 02 đối tượng môi trường ở phía Nam Việt Nam”, mã số BO/05/01-02.


Tiếng Anh

16.Anil Kumar De, (1989). Environmental Chemisty, Wiley Eastern Limite, Second Edition.

17.An. N. Nesmeyanov, (1974). Radiochemistry, Mir Publishers, Moscow.

18.A.P.Vinogradov, (1967). Geochemical Ocean, Science Publishing House, Moscow.

19. Baranov V. I., (1956). Radiometry. Izdatelstvo Moskva.

20.Burnett W. C. and Elzerman A. W, (2001). Nuclide migration and the environmental radiochemistry of Florida phosphogypsum. J. of Environmental Radioactivity 54.


21.Cowart J. B., Burnett W. C., (1994) Distribution of Uranium and Thorium decay-series Radionuclides in Environment - A review. Journal of Environmental Quality, 23, pp. 651-662.

22.De Bortoli, M., Gaglione, P., (1972). 226Ra in environmental materials and foods, Health Phys. 22 (43-48).

23.Eighth International Conference, (2000). Low-level measurements of Actinides and Long - lived Radionuclides in Biological and Environmental Samples (Abstracts book), Japan.

24.Emerenciana B.Duran-Editor, (2000). IAEA/RCA/UNDP Project RAS 080, Version 2 part 1 on Asia - Pacific Marine Radioactivity Database (ASPAMARD).

25.Hirose, K. Sugimura, Y. Aoyama, M. Appl. (1992). Radiation Isotope, Vol.43.

26.http://www.physics.isu.edu/radinf/natural.htm

27.IAEA, (1972). Radioactive contamination of marine environment, Vienna.

28.IAEA, (1983). Control of Radioactivie Waste Disposal into the Marine Environment, Safety Series No. 61, Vienna.

29.IAEA, (1990). The Environmental behaviours of rađi, Vol. 1, Vienna. 30.IAEA, (1990). The Environmental behaviours of rađi, Vol. 2, Vienna. 31.IAEA-TECDOC-1094, (1999). Pro. Inter. Sym, Marine pollution, Vienna.

32.IAEA, (1995). Sources of radioactivity in the marine environment and their relative contributions to overall dose assessment from marine radioactivity (MARDOS).

33.IAEA, (1997). Strategies and Methodologies for Applied Marine Radioactivity Studies, Training Course Series No. 7, Vienna.

34.IAEA, (1999). Marine pollution.

35.IAEA, (2003). Handbook of Radioactivity Analysis (Vol. I & II).


36.Ivanovich M., Harmon R. S., editors, (1992). Uranium series disequilibrium. Applications to earth, marine and environmental sciences. 2nd ed. Oxford Clarendon Press.

37.JAERI, (1999). Textbook Determination of Radionuclides in Food and Environmental Samples. Tokyo and Tokai, Japan.

38.Joseph J. Katz, Glenn T. Seaborg, Lester R. Morss, (1991). The Chemistry of the Actinide elements, Volume 1, Moscow - Mir.

39.Kathren R. L., (1984). Radioactivity in the Environment Sources, Distribution and Surveillance. Harwood Academic Publishers, Chur, pp. 397. 40.Kathren R. L., (1985). Radiation Protection. Medical Physics Handbooks 16.

Adam Hilger Ltd, Bristol and Boston, pp. 197.

41.Kenkichi Hirose, (2012). The accident at Fukushima Nuclear Power Stations, Fukui University, Japan.

42.Kim K. H., Burnett W. C., (1985) 226Ra in phosphat nodules from the Peru/Chile seafloor. Geochimica et Cosmoschimica Acta 49, pp. 1073-1081.

43.Mackenzi A. B., (2000). Environmental radioactivity: experience from the 20th century-Trends and issues for 21st century. The Science of the Total Environment 249, pp. 313-329.

44.Merril Eisenbud, Thomas Gesell, (1997). Environmental radioactivity from Natural, Industrial, and Military Sources. 4rd ed. Academic Press.

45.M. Inoue and at el., (2005). Seasonal variation of 228Ra/226Ra ratio in seaweed: implicatin for water circulation patterns in coastal areas of the Noto Reneisula, Japan, Journal of Environmental Radioactivity, 341-355.

46.N. Marei, A. S. Zinovoy, (1980). Recommendation Methods for Determination of Radionuclides in the Environment, Edition of Health Ministry, USSR, Moscow.

47.Nielson KK, Rogers VC, (1981). Health effect coefficients for radium and radon released in the mining and milling of uranium. In: Gomez M, ed. Radiation Hazards in Mining, 760-763.


48.NCRP, (1988). Exposure of the population in the United States and Canada from natural background radiation, NCRP (National Council on Radiation Protection and Measurements). Report No. 94.

49.Odum, E. P., (1959). Fundamentals of Ecology, first ed. Saunders W.B., Philadelphia, London, Toronto.

50.Olof Samuelson, (1963). Ion Exchange Separations in Analytical Chemistry.

New York – London.

51.P. Martin, G. Hancock, (1997). Routine analysis of natural occurring radionuclides in environmental samples by alpha-particle spectrometry, Australia.

52.Proceedings of the International Symposium, (1998). Marine Pollution – IAEA/IOC/UNESCO/UNEP/IMO/CIESM.

53.Radioactivity in the Marine Environment, National Academy of Sciences, 1971.

54.RAS/7/011 (2003-2005), RAS/7/016 (2007-2010).

55.Serge Ballestra & Terry Hamilton, (1994). Basic Procedures Manual Radiochemistry, IAEA.

56.United Nations Scientific Committee (1997). The effects of ionizing Radioation, Sources and Effects of Ionizing Radiation, UN, New York.

57.UNSCEAR, United Nations Scientific Committee, (1982). The Effects of Atomic Radiation. Sources, Effects and Risks of Ionizing Radiation. UNSCEAR Report to the General Assembly of United Nations, New York.

58.UNSCEAR, United Nations Scientific Committee, (1988). The Effects of Atomic Radiation. Sources, Effects and Risks of Ionizing Radiation. UNSCEAR Report to the General Assembly of United Nations, New York.

59.UNSCEAR, (1993). United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation. Sources, Effects and Risks of Ionizing Radiation. UNSCEAR Report to the General Assembly of United Nations, New York.


60.UNSCEAR, United Nations Scientific Committee, (2000). The Effects of Atomic Radiation. Sources and effects of ionizing radiation. Report to the General Assembly of United Nations, New York.

61.V.M. Vdovenko, Yu.V. Dubasov, (1975). Analytical chemistry of Radium, John Wiley & Sons, New York-Toronto.

62.V.V. Gromov, A.I. Mockvin, IU.A. Sapoznhikov, (1985). Pacific Technology Radioactivity, Atomic Energy Publishing House, Moscow.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1. Liều chiếu trong dân chúng do sử dụng lương thực thực phẩm.

1. Đánh giá sơ bộ về mức xâm nhập hàng ngày của 226Ra và các đồng vị

phóng xạ khác đối với người dân vùng thực nghiệm

1.1. Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của người dân vùng thực nghiệm [7]

Sau khi đất nước thống nhất (năm 1975), Nhà nước đã giao cho Bộ Y tế tiến hành 3 cuộc tổng điều tra có qui mô toàn quốc về tiêu thụ lương thực thực phẩm và tình trạng dinh dưỡng. Lần thứ nhất thực hiện từ năm 1981 – 1985, tiến hành trên 25 xã ở các vùng sinh thái khác nhau với số liệu khẩu phần thực tế là 7 773 hộ gia đình; Lần thứ hai từ năm 1986-1990 với 12 641 hộ gia đình; và lần thứ ba vào năm 2000 với 7 686 hộ gia đình. Bảng P1.1 chỉ ra mức tiêu thụ lương thực thực phẩm ở vùng sinh thái nghiên cứu.

Bảng P1.1. Mức tiêu thụ lương thực, thực phẩm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2000 (g/người/ngày) [7]

Stt

Nhóm lương thực, thực phẩm

Giá trị trung

bình

Độ lệch chuẩn

01

Gạo

386,5

102,9

02

Lương thực khác

12,3

34,8

03

Khoai củ

13,9

64,8

04

Đậu đỗ

10,7

37,6

05

Đậu phụ

6,2

25,5

06

Lạc vừng

2,1

10,1

07

Rau thân, hoa, lá

126,2

107,3

08

Rau củ, quả, hạt

30,5

87,1

09

Quả chín

41,3

97,6

10

Đường

8,78

24,5

11

Nước chấm

18,2

13,7

12

Dầu/mỡ

7,3

7,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phát triển phương pháp phổ alpha xác định hàm lượng 226Ra và khảo sát sự phân bố, hành vi của nó trong môi trường biển - 17



13

Thịt các lọai

32,2

55,5

14

Trứng, sữa

11,2

38,2

15

Cá các lọai

64,9

60,1

16

Hải sản khác

4,4

17,6


1.2. Mức xâm nhập hàng ngày của 226Ra và các đồng vị phóng xạ khác đối với người dân vùng thực nghiệm

Bảng P1.2 trình bày mức xâm nhập hàng ngày của 226Ra và các đồng vị

phóng xạ khác như U, Th, 40K, 210Pb, 210Po, 90Sr, 137Cs và 239,240Pu đối với người

dân ở tỉnh Ninh Thuận.

Từ Bảng P1.2 và Hình P1.1 cho thấy các đồng vị phóng xạ tự nhiên đóng góp chính trong khẩu phần ăn tại vùng thực nghiệm; trong khi 226Ra đóng góp rất ít (0,15%) và có thể nói là không đáng kể đối với lương thực thực phẩm có nguồn gốc từ biển (0,026%). Sự đóng góp được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

40K (97,21%), 210Po (1,49%), 210Pb (0,41%), U (0,44%), Th (0,19%), 226Ra

(0,15%); Còn nhân tạo theo thứ tự 137Cs (0,07%), 90Sr (0,04%), 239,240Pu (0,0001%).

Xem tất cả 168 trang.

Ngày đăng: 10/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí