Nghiên cứu phát triển chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh tại Quảng Tây, Trung Quốc - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

--------------------------------


NGUYỄN THỊ THỦY


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THEO DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH TẠI QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC


LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

--------------------------------

Nghiên cứu phát triển chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh tại Quảng Tây, Trung Quốc - 1


NGUYỄN THỊ THỦY


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THEO DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH TẠI QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC


CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH

( Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Quốc Sử

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Quốc Sử. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình.


Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015

Tác giả


Nguyễn Thị Thủy

LỜI CẢM ƠN


Được sự phân công của khoa Du lịch trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn cùng với sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Quốc Sử - khoa Lịch Sử trường Đại học Thủ Đô đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu phát triển chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh ở Quảng Tây, Trung Quốc

Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp tôi luôn nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía các Thầy Cô giáo trong khoa Du lịch. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của Thầy Phạm Quốc Sử.

Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn cũng như các Thầy cô trong khoa Du lịch đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới Thầy Phạm Quốc Sử- người đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành tốt khóa luận này.

Ngoài ra cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các cán bộ quản lý thư viện tài liệu của Bảo tàng Hồ Chí Minh cũng như các cán bộ quản lý di tích Hồ Chí Minh tại Liễu Châu, Quế Lâm, Nam Ninh- Quảng Tây (Trung Quốc) đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp nguồn tư liệu nghiên cứu cho đề tài khóa luận này của tôi.


Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016

Tác giả


Nguyễn Thị Thủy

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

1. Lý do chọn đề tài 6

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 8

5. Lịch sử nghiên cứu 9

6. Phương pháp nghiên cứu 11

7. Bố cục của luận văn 12

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14

1.1. Một số khái niệm liên quan 14

1.1.1. Lịch sử và Di tích lịch sử 14

1.1.2. Di sản văn hóa 19

1.1.3. Du lịch danh nhân văn hóa 21

1.1.4. Du lịch văn hóa- lịch sử 23

1.1.5. Tuyến du lịch 23

1.1.6. Chương trình du lịch Outbound 24

1.1.7. Điểm đến du lịch 33

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 34

1.3. Nguyên tắc xây dựng một chương trình du lịch mới 35

1.3.1. Nguyên tắc quy mô môi trường 35

1.3.2. Phân tích thị trường 36

1.3.3. Phân tích tình hình cạnh tranh 36

1.3.4. Phân tích nguồn lực. 37

1.3.5. Nguyên tắc định giá 37

1.3.6. Khuyến cáo các chiến lược phát triển và tư vấn phát triển 37

1.3.7. Một số điểm cần chú ý khi xây dựng chương trình du lịch 37

1.4. Quy trình thiết kế một chương trình du lịch lịch sử- văn hóa trọn gói 40

1.4.1. Những điểm lưu ý khi xây dựng chương trình du lịch 40

1.4.2. Quy trình xây dựng một chương trình du lịch lịch sử- văn hóa trọn gói.40

1.4.3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhu cầu của khách du lịch với nội dung của chương trình du lịch (nhằm đảm bảo thỏa mãn mong đợi của khách) 41

1.4.4. Nghiên cứu khả năng đáp ứng 43

Tiểu kết chương 1. 46

Chương 2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THEO DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH TẠI QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC 47

2.1. Giới thiệu về Quảng Tây (Trung Quốc) 47

2.1.1. Vị trí địa lý, lịch sử- văn hóa Quảng Tây 47

2.1.2. Tình hình chính trị - xã hội Quảng Tây trong những nãm 1939-1945, 1945-1949 và từ 1949 đến nay 56

2.2. Giới thiệu sơ lược về Hồ Chí Minh 60

2.3. Hoạt động cách mạng và những năm tháng tù đày của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trên đất Quảng Tây những năm 1939-1945 64

2.3.1. Từ năm 1939 đến năm 1940: Hoạt động và tìm đường về nước trực tiếp chỉ đạo Cách mạng Việt Nam 64

2.3.2. Từ tháng 8 năm 1942 đến tháng 9 năm 1943: Bị bắt và dẫn giải qua nhiều nhà tù của chế độ Trung Hoa dân quốc. 65

2.3.3. Từ tháng 9 năm 1943 đến tháng 8 năm 1944: Hoạt động tại Liễu Châu, dưới sự bảo trợ của chính quyền Trung hoa dân quốc. 67

2.3.4. Tháng 01 năm 1945: Tiếp xúc với người Mỹ nhằm tranh thủ sự giúp đỡ đối với cách mạng Việt Nam 69

2.4. Các chuyến thăm Trung Quốc và để lại dấu ấn trên đất Quảng Tây (Trung Quốc) của Hồ Chí Minh 69

2.5. Hệ thống các di tích lịch sử có liên quan tới Hồ Chí Minh trên đất Quảng Tây, Trung Quốc 72

2.5.1. Tại Quế Lâm 72

2.5.2. Tại Tĩnh Tây 73

2.5.3. Tại Liễu Châu 75

2.5.4. Tại Long Châu 75

2.6. Nghiên cứu thị trường cung 76

2.6.1. Tiềm năng du lịch và định hướng phát triển không gian du ịch của Quảng Tây, Trung Quốc. 76

2.6.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 78

2.7. Nghiên cứu thị trường cầu du lịch 86

2.7.1. Nghiên cứu dòng khách Việt Nam đi du lịch ở Quảng Tây, Trung Quốc 87

2.7.2. Hoạt động nối tour của các công ty lữ hành Việt Nam sang Quảng Tây, Trung Quốc. 90

2.7.3. Hoạt động du lịch quốc tế tại các địa phương có cửa khẩu chính sang Quảng Tây, Trung Quốc. 91

Tiểu kết chương 2 94

Chương 3. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THEO DẤU CHÂN HỒ CHÍ MINH TẠI QUẢNG TÂY, TRUNG QUỐC 95

3.1. Ý nghĩa của việc xây dựng chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh 95

3.1.1. Ý nghĩa kinh tế 95

3.1.2. Ý nghĩa về chính trị, giáo dục 95

3.1.3. Ý nghĩa về lịch sử, văn hóa 96

3.2. Nghiên cứu chính sách của chính phủ Trung Quốc thu hút nguồn khách du lịch Việt Nam 96

3.2.1. Chính sách về xuất nhập cảnh 96

3.2.2. Chính sách xúc tiến du lịch 98

3.2.3. Chính sách giá 101

3.3. Chọn điểm đến 103

3.4. Thu thập thông tin về các điểm đến chính của chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh tại Quảng Tây, Trung Quốc 103

3.4.1. Tĩnh Tây 103

3.4.2. Long Châu 104

3.4.3. Liễu Châu 105

3.4.4. Quế Lâm 107

3.5. Phân bổ thời gian chương trình 110

3.6. Xây dựng lịch trình chương trình du lịch theo dấu chân Hồ Chí Minh trên đất Quảng Tây- Trung Quốc 111

3.6.1. Xây dựng hành trình điểm đến 111

3.6.2. Các sản phẩm du lịch tại điểm đến 118

3.6.3. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch 119

3.7. Công tác hướng dẫn và hướng dẫn viên cho chương trình 121

3.8. Phân tích chi phí và lợi nhuận chương trình 121

3.8.1. Xác định giá thành của chương trình du lịch 121

3.8.2. Xác định giá bán của chương trình du lịch 123

3.9. Kiểm tra vận hành thực tế và điều chỉnh chương trình cho phù hợp 124

3.9.1. Chi phí duy trì chất lượng chương trình du lịch 124

3.9.2. Hạn chế những lãng phí phát sinh 124

3.9.3. Bảo đảm và duy trì chất lượng sản phẩm du lịch 125

3.9.4. Các biện pháp để kiểm tra sản phẩm của công ty lữ hành 125

Tiểu kết chương 3 127

KẾT LUẬN 128

TÀI LIỆU THAM KHẢO 133

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 25/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí