Bảng Câu Hỏi Định Tính Và Danh Sách Người Trả Lời Phỏng Vấn. 93780


hồi từ khách du lịch tại các điểm đến nhằm xây dựng nên bộ dữ liệu đầy đủ và thiết thực phục vụ cho các công trình nghiên cứu kế tiếp.

Thứ hai, nghiên cứu này mới chỉ thực hiện cho thị trường khách du lịch nội địa nên tính khái quát chưa cao, vì mỗi khách hàng đến từ các nền quốc gia khác có những đặc điểm riêng về thu nhập, sở thích và văn h a nên các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng du lịch có thể sẽ khác nhau. Vì vậy, đề nghị cần có những nghiên cứu lặp lại ở các khu vực khác tại các vùng lãnh thổ và quốc gia khác để kiểm định sự phù hợp của mô hình và có cách nhìn tổng quan hơn về các thương hiệu du lịch. Bên cạnh đ cần có những khảo sát đối với khách du lịch ngoại quốc để thông tin được phản hồi tốt nhất.

Cuối cùng, nghiên cứu sự khác biệt về theo thu nhập, giới tính cũng như tình trạng hôn nhân (độc thân, gia đình không c con, gia đình c con… … Vì c thể có rất nhiều các yếu tố khác nữa tác động đến việc lựa chọn điểm đến du lịch. Và đây cũng là hướng cho nghiên cứu chuyên sâu hơn tiếp theo.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


Danh mục tài liệu tiếng Việt

ùi Văn Quang, 2015, Quản trị thương hiệu – Lý thuyết và thực tiễn. NX Lao động

- xã hội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2002, Nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và đo ường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam, ĐH T

Nghiên cứu mối quan hệ các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu du lịch - 10

- TP.HCM.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao động - xã hội.

Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Nghiên cứu khoa học marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. NX Lao động.

Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Nghiên cứu thị trường. NX Đại học Quốc Gia TP. HCM.

Phạm Thị Lan Hương, 2010, “Quản trị thương hiệu”. NXB Tài chính – Đà Nẵng. Trần Thị Ngọc Oanh, 2013. Đo ường các thành phần của giá trị thương hiệu trà

Thảo mộc Dr Thanh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP.HCM.

Võ Văn Quang, 2013, Nghiên cứu giá trị cốt lõi và xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu điểm đến du lịch Thành phố Hồ chí Minh, FTA Research


Danh mục tài liệu tiếng Anh

Aaker, D. A., 1991. Managing Brand Equity – Capitalizing on the value of a Brand Name. The Free Press, A Division of Macmillan, Inc, New York.

Aaker, D.A, 1996. Measuring Brand Equity Across Products and Markets.

California Management Review, 38 (3): 102 – 120.


Aaker, J, 1997. Dimensions of Brand Personality. Journal of Marketing Reasearch.

34 (8): 347-357.

Anderson, J.C. and Gerbing D.W, 1988. Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two - Step Approach. Psychological Bulletin, 103, 411-423.

Asuncion Beerli, Josefa D. Martin, 2003. Touri t ’ characteri tic and the perceived image of tourist destinations: a quantitative analysis – a case study of Lanzarote, Spain. Journal of tourism management, 623-636.

Barwise, P., 1993. Brand equity: Snark or Boojum?. International Journal of Marketing Research 10 (March): 93-104.

Bennet D. B., 1989. Dictionary of Marketing Terms. American Marketing Asociation. p. 40.

Bigné, J. E., Sánchez, M. I., & Sánchez, J., 2001. Tourism image, evaluation variables and after purchase behaviour: inter-relationship. Tourism Management, 22(6), 607- 616.

Bloemer, J. and K. de Ruyter, 1998. On the Relationship Between Store Image, Store Satisfaction and Store Loyalty. European Journal of Marketing, 32, 499-513.

Chaudhuri, 1999. The effects of brand attitudes and brand loyalty on brand performance. European Advances in consumer research

Chen. Y, Hsich, T, 2005. Correlation of service quality of Hot Spring Hotels, customer satisfaction, customer loyalty and life style. Fourth Annual Asia Pacific forum for graduate students research in Tourism. Hawaii: United States.

Chi, C, G, Q & Qu, H, 2008. Examining the structural relationships of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: An integrated approach. Tourism Management, 624 – 636.

Crompton, J.L., 1979. An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and the influence of geographical location upon that image. Journal of Travel Research, 17(4) (Spring), 18-23.


Deng, J., King, B, and Bauer, T., 2002. Evaluating natural attractions for tourism.

Annals of tourism research, 422-438.

Dodds WB, Monroe KB & Grewal D, 1991. The effects of price, brand and store information on buyers' product evaluations. Journal of Marketing Research, 28(August), 307-319.

Echtner, C.M., & Brent Ritchie, J.R.,1991. The measurement of tourism destination image. Calgary: University of Calgary. Unpublished paper.

Echtner C.M & Brent Ritchie J.R., 2003. The Meaning and Measurement of Destination Image. The Journal of Tourism Studies, Vol. 14, No1, May 03.

Gallaza and Saura, 2006. Value dimensions perceived value, satisfaction and loyalty: An investigation of University students’ travel behaviour. Tourism Management, 437-452.

Goodrich, J.N., 1978. The relationship between preferences for and perceptions of vacation destinations: Application of a choice model. Journal of Travel Research, Fall, 8-13. Grewal, Dhruv, Kent B. Monroe, and R. Krishnan, 1998. The Effects of Price-

Comparison Advertising on Buyers' Perceptions of Acquisition Value, Transaction Value and Behavioral Intentions. Journal of Marketing, 62 (April): 46-59.

Hailin Qu, Lisa Hyunjung Kim, Holly Hyungjung Im, 2011. A model of destination branding: Integrating the concepts of the branding and destination image. Journal of Tourism management, 465-476.

Hair, J.F. Jr. , Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C., 1998. Multivariate Data Analysis, (5th Edition). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall

Hongmei Z, Xiaoxiao F, Liping A. Cai, Lin Lu, 2013. Destination image and tourist loyalty: A meta-analysis. Tourism Management 213-223.

Hunt, J.D., 1975. Image as a factor in tourism development. Journal of Travel Research, 13(3) (Winter), 1-7


Jalilvand, 2011. The Effect of Brand Equity Components on Purchase Intention: An App ication of Aaker’ Mode in the Automo i e Indu tr . International Business and Management, 2(2): 1-22.

Kapferer J.N., 1992. Strategic Brand Management. New York and London: Kogan

Page.

Keller, K. L., 1993. Conceptualizing, measuring, and managing customer-based

brand equity. Journal of Marketing, 57, 1-22.

Keller, K.L, 1998. Strategic Brand Management. Upper saddle River. NJ: Prentice

Hall.

Kotler P. and Keller K.L., 2006, Marketing Management, Pearson Prentice Hall,

Upper Saddle River, New Jersey, 12th Edition

Philip Kotler & Kevin Lane Keller, Marketing Management, Printice Hall.

Lassar, W., Mittal, B., & Sharma, A., 1995. Measuring customer-based brand equity. Journal of consumer marketing, 12(4), 11-19.

Lee, C. K., Lee, Y. K., & Lee, B. K., 2005. orea’s destination image formed by the 2002 World Cup. Annals of Tourism Research, 32(4), 839-858.

Lessig, V.P, 1973. Consumer store image and store loyalty. Journal of Marketing Research, 38, 72-74.

Moutinho, L., 1984. Vacation tourist decision process. Quarterly Review of Marketing (UK), 9 (April), 8-17.

Nguyen T.T.M., Nguyen, T. D., 2010. Learning to build quality business relationships in export markets: evidence from Vietnamese exporters. Asia Pacific Business Review, 16 (12): 203220

Nunnally, J.C, & Bernstein, I.H, 1994. Psychometric theory (3rd ed). New York: McGraw-Hill.


Pearce, P.L., 1988. The Ulysses factor. New York: Springer-Verlag. Phelps, A. (1986). Holiday destination image - The problem of assessment: An example developed in Menorca. Tourism Management, September, 168-180

Pike, S., & Mason, R., 2011. Destination competitiveness through the lens of brand positioning: The case of Australia's sunshine coast. Current Issues in Tourism, 14 (2), 169– 182.

Ries, A & Trout, J., 2001. Positioning: The battle for your mind. New York: McGraw-Hill, 2001. Print.

Saura, G. a., 2006. Value dimensions, perceived value, satisfaction and loyalty: An investigation of University Students’ travel behavior. Tourism Management, 437-452.

Schiffman, Leon G., and Leslie Lazar Kanuk, 2000. Consumer Behavior (Seventh Edition), Upper Saddle River, New Jersey: Prentice-Hall, Inc.

Schmoll, G.A., 1977. Tourism promotion. London: Tourism International Press Srivastava, Rajendra K. and Shocker Allan D., 1991. Brand Equity: A Perspective on

its Meaning and Measurement. Cambridge Mass: Marketing Science Institute.

Steenkamp, J-B.E.M., van Trijp, H.C.M., 1991. The use of LISREL in validating marketing constructs. International Journal of Research in Marketing 8, 283-299.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S., 1996. Using multivariate statistics (3rd ed.). New York: HarperCollins.

Valle et al., 2006. Tourist satisfaction and destination loyalty intention: A strutural and Categorical Analysis. Journal of Business Science and applied management. University of Algarve.

Vengesayi, S, 2003. A conceptual model of tourism destination competitiveness and attractiveness, ANZMAC 2003 Conference Proceedings Adelaide 1-3 December 2003.

Monash University 637 – 645.

Woodside, A.G., & Lysonski, S., 1989. A general model of traveller destination choice. Journal of Travel Research, 17(4) (Spring), 8-14.


Yoo, B. and Donthu, N., 2001. Developing and Validating a Multidimensional Consumer-Based Brand Equity Scale, Journal of Business Research, 52, 1, pp. 1-14.

Yoon, Y., & Uysal, M. S., 2005. An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model. Tourism Management, 26(1), 45-56


PH L C

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi định tính và danh sách người trả lời phỏng vấn.

Phần giới thiệu:

Xin chào các anh/chị.Tôi tên là Mai Lưu Huy. Hôm nay tôi rất hân hạnh được cùng các anh/chị thảo luận về các thương hiệu du lịch đối với khách du lịch nội địa. Rất mong nhận được sự tham gia tích cực và cũng xin các bạn lưu ý là không c ý kiến nào là đúng hay sai cả. Tất cả ý kiến trung thực của anh/chị đều đ ng g p vào sự thành công của nghiên cứu này.

Phần chính:

I. Nhận iết thương hiệu

1. Anh/chị biết những điểm đến du lịch nổi bật nào tại Việt Nam và các nước Đông Nam Á? Nhờ vào đâu anh/chị biết đến chúng? Anh/chị c thể phân biệt được thương hiệu này với thương hiệu khác không? Những điểm nào và vì sao chúng làm anh/chị c thể phân biệt được hay không phân biệt được?

2. Tôi xin đưa ra những câu hỏi sau đây, mong các anh chị cho biết bản thân c hiểu được các câu hỏi tôi đưa ra hay không, vì sao? Theo anh/chị, câu hỏi này muốn n i lên điều gì, vì sao? Và theo anh/chị, nếu đánh giá mức độ nhận biết của anh/chị về một thương hiệu nào đ thì cần thêm gì và bớt gì, tại sao?

1. Tôi iết về điểm đến X.

2. Tôi biết X là một thành phố c phát triển du lịch.

3. Tôi c thể phân biệt được thành phố X so với các thành phố khác.

4. Các địa điểm du lịch của thành phố X tôi c thể tiếp cận dễ dàng.

5. Tôi c thể nhớ và nhận biết các hình ảnh về thành phố X.

6. Tôi c thể hình dung ra thành phố X khi nhắc đến n .

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/08/2023