ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGÔ VIỆT CƯỜNG
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH TRỒNG CỎ VA06 PHÙ HỢP ĐỂ LÀM THỨC ĂN CHO NGỰA BẠCH TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG VẬT BẢN ĐỊA, XÃ TỨC TRANH,
HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đạo tạo : Chính quy
Chuyên ngành đào tạo : Nông lâm kết hợp Lớp : NLKH 48
Khoa : Lâm nghiệp
Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Công Quân
Thái Nguyên, năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu khẩu phần ăn của Ngựa Bạch để xác định diện tích trồng cỏ VA06 tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển Động thực vật bản địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Công Quân và TS. Trần Đình Quang (Nguyên trưởng khoa CNSH&CNTP). Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rò trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là quá trình theo dòi hoàn toàn trung thực, nếu có sai sót gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra.
Thái Nguyên, ngày..…tháng…..năm 2020
Người viết cam đoan NGÔ VIỆT CƯỜNG |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu khẩu phần ăn của Ngựa Bạch để xác định diện tích trồng cỏ VA06 tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển Động thực vật bản địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - 2
- Cơ Sở Lý Luận Của Việc Trồng Và Đánh Giá Các Giống Cỏ Hoà Thảo
- Tình Hình Nghiên Cứu Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam
Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.
Xác nhận của GV phản biện
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với các kiến thức khoa học. Qua đó, sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện về kiến thức lý luận, phuơng pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm và Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khẩu phần ăn của Ngựa Bạch để xác định diện tích trồng cỏ VA06 tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển Động thực vật bản địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
Trong suốt quá trình thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô, các chú nơi tôi thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của hai thầy giáo TS. Trần Công Quân và TS. Trần Đình Quang cùng toàn thể các thầy, cô đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình báo cáo đề tài tốt nghiệp.
Do trình độ và thời gian có hạn mặc dù đã cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Ngô Việt Cường
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của 1 kg cỏ hoà thảo tươi 8
Bảng 2.2. Thành phần hoá học của một số giống cỏ hoà thảo 14
Bảng 2.3. Tình chăn nuôi động vật hoang dã của Trang trại 35
Bảng 2.4. Số lượng Ngựa bạch phân theo mục đích chăn nuôi 36
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cỏ VA06 qua các thời vụ 47
Bảng 4.2. Năng suất của cỏ VA06 qua các thời vụ (tấn/ha/vụ) 49
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của thời vụ đến hiệu suất sử dụng cỏ VA06 (kg/ngày) 50
Bảng 4.4 Khẩu phần ăn của Ngựa nuôi theo mục đích kinh doanh 51
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
CNSH&CNTP Công Nghệ Sinh Học và Công Nghệ Thực Phẩm VCK Vật Chất Khô
HTNC Huyết Thanh Ngựa Chửa
TKMX Trực Khuẩn Mủ Xanh
NN&PTNT Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn HTX Hợp Tác Xã
BCH Ban Chấp Hành
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN iii
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 3
1.3.1. Ý nghĩa trong thực tập và nghiên cứu khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 3
Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở khoa học và lý luận của vấn đề nghiên cứu 4
2.1.1. Cơ sở khoa học 4
2.1.2. Cơ sở lý luận của việc trồng và đánh giá các giống cỏ hoà thảo 9
2.1.3. Đặc điểm của giống cỏ VA06 15
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 19
2.2.1. Tình hình nghiên cứu cỏ và Ngựa bạch trên thế giới 19
2.2.2. Tình hình nghiên cứu cỏ và Ngựa bạch ở Việt Nam 23
2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tỉnh Thái Nguyên 31
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội 31
2.2.2. Tình hình nghiên cứu cỏ và Ngựa bạch ở Việt Nam 34
2.2.3. Thực trạng tình hình phát triển chăn nuôi động vật hoang dã
và bán hoang dã của Trại 34
2.2.4. Thực trạng phát triển đàn Ngựa bạch của Trại chăn nuôi động vật
bán hoang dã ở xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 35
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 37
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 37
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 37
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 37
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 37
3.3.1. Cách tiếp cận của đề tài 37
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 38
3.3.3. Phương pháp điều tra thực địa 38
3.3.4. Phương pháp phân tích & xử lý số liệu 40
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
4.1. Sơ lược về tình hình phát triển của Chi nhành Chăn nuôi động vật
bán hoang dã tại xã Tức Tranh, huyện Phú lương, tỉnh Thái Nguyên 44
4.1.1. Tình hình sản xuất của của cây thức ăn chăn nuôi 44
4.1.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi ngựa 44
4.1.3. Công tác thú y 45
4.2. Khả năng cho năng suất của giống cỏ VA06 qua các thời vụ trong năm 46
4.2.1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cỏ VA06 qua các thời vụ 46
4.2.2. Năng suất của cỏ VA06 qua các thời vụ khác nhau 49
4.2.3. Ảnh hưởng của thời vụ đến hiệu suất sử dụng cỏ VA06 49
4.3. Xác định khẩu phần ăn của 01 Ngựa bạch (kg/con/năm) tại Trại chăn nuôi
động vật bán hoang dã ở xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 51
4.3.1. Khẩu phần ăn của Ngựa bạch 51
4.3.2. Cân đối khẩu phần thức ăn của Ngựa bạch với diện tích cần trồng cỏ VA06
ở Chi nhánh chăn nuôi động vật bán hoang dã ở xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 51
4.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng cỏ nhằm phát triển chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa, ở xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 55
4.4.1. Đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng thiếu cỏ ở một số
thời điểm trong năm 55
4.4.2. Kỹ thuật trồng một số cỏ hoà thảo thân bụi 56
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61
5.1 Kết luận 61
5.2. Kiến nghị 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62