Những Nghiên Cứu Hoá Thực Vật Loài Cratoxylum Prunifolium.

O

O

O OH O OH


HO



HO OH


OH OH

X.g: 1,4,7-trihydroxy xanthone. X.h: 1,3,5,6-tetrahidroxy xanthone.



H3CO


R O O 2'

1 1'

8' 9'

B A

HO


X.i: Fruniflorone; (R=

4'' O

4'


1''

3''

2''

4'''

3


OH 5''

OCH3


) [22]

1.3.4. Một số đại diện của khung anthraquinon

Từ loài Cratoxylum formosum ngoài việc xác định các xanthone Nawong Boonnak, Chatchanok Karalai và các cộng sự [22] còn phân lập được các anthraquinon có các cấu trúc XI. Các tác giả còn cho biết các chất này có hoạt tính sinh học rất cao. Chúng có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh tiểu đường, viêm nhiễm, hạ đường huyết [20].



OH O OH


OR


O

XI.a: 3-geranyloxy-6-methyl-1,8-dihidroxy-anthraquinon; (R= )

XI.a1: madagascin; (R = )


XI.a2:

physcion;

(R = Me)

XI.a3:

emodin;

(R = H )

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hoá học và nhận dạng một số nhóm chất có trong cây đỏ ngọn (cratoxylum prunifolium kurtz) - 3


OH

O

O

OMe

O

XI.b: 11-hidroxyl-5-methoxy-2,2,9-trimethyl-2H-anthra-[1,2-β] pyran-7, 12-dion.


OH O

OH

OMe

O

O

O OH


HO


O OH

XI.c: Vismiaquinon XI.d: 3,4 - dihidrojacareubin


1.3.5. Một số đại diện của khung flavonoit

Từ loài Cratoxylum cochinchinense, Cratoxylum formosanum nhiều tác giả đã phân lập được 2 flavonoit XII.a và XII.b [18, 13, 15]. Chúng có hoạt tính kìm hãm peroxit hoá lipit màng tế bào gan, có tác dụng tăng khả năng thải độc của gan, có tác dụng kìm hãm sự xuất hiện lipit ác tính.


O

OH

HO

HOOH

OH


O

OH

OH


OH O

OH O

XII.a: Đihiđrokampherol XII.b: Taxifolin

1.4. Những nghiên cứu hoá thực vật loài Cratoxylum prunifolium.

Từ lá của loài Cratoxylum prunifolium, Xue-Li-Cao, Yoichiro Ito đã dùng phương pháp sắc kí khí lỏng tốc độ cao phân lập được epigallocatechin gallat (XIII.a) và epicatechin gallat (XIII.b) [27].

O

OH

OH



OH

HO



OH

OH O C

O

OH


OH

XIII.a: Epigallocatechin-3-O- gallate



O

OH

OH

HO



OH

OH O C

O

OH


OH

XIII.b: Epicatechin-3-O-gallate

Theo Nguyễn Liêm và các cộng sự [10], bằng các phản ứng định tính cho biết Cratoxylum prunifolium có chứa các flavonoit, tanin pyrocatechic phitosterol saponin triterpen và các axit hữu cơ, đường khử. Tác giả còn cho biết ở cây đỏ ngọn của Việt Nam không thấy có ancaloit và anthraquinon

Từ vỏ cây đỏ ngọn Cratoxylum prunifolium. Phạm Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa và các cộng sự tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã phân lập được macluraxanthone, 1,7-đihidroxanthone và hai xanthone mới

[6] và cho biết chúng đều có tác dụng diệt muỗi gây sốt rét và có tác dụng tốt trong việc diệt mối.

Từ vỏ và rễ cây Cratoxylum prunifolium trồng ở tỉnh Nông Khai miền Nam Thái Lan, Nawong Boonnak và các cộng sự đã chiết bằng điclometan, phân lập các chất bằng sắc kí đã tách được 10 xanthone với sự khác nhau chỉ là ở các mạch nhánh (R1 và R2) [22] và tác giả đã gọi tên chúng là các prunifloron được đánh số từ 1 đến 10. Công thức của chúng có cấu trúc XIV.

RO

R

2

R1 O OH


HO O OR


Prunifloron XIV; R1 ≠ R2 và đều là gốc ankyl hoặc dẫn xuất của nó.

R: là H hoặc CH3


Tên của chúng lần lượt là: XIV.1 Pruniflorone A; XIV.2 Pruniflorone B; XIV.3 Pruniflorone C; XIV.4 Pruniflorone D; XIV.5 Pruniflorone E;

XIV.6 Pruniflorone F; XIV.7 Pruniflorone G; XIV.8 Pruniflorone H; XIV.9 Pruniflorone I; XIV.10 Pruniflorone J.

Cũng từ rễ của thực vật Cratoxylum prunifolium các tác giả Thái Lan lại phát hiện được một anthraquinon mà cấu trúc của nó được tác giả mô tả có dạng XV.


OH O OH


OH

O

O

XV: Anthraquinon

Chương 2

PHẦN THỰC NGHIỆM


2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu

Nguyên liệu để nghiên cứu gồm lá cây đỏ ngọn, thu hái vào tháng 11 năm 2007 tại xã Thịnh Đức - Thành phố Thái Nguyên.

Cây đỏ ngọn, còn gọi là cây thành ngạnh đẹp, lành ngạnh đẹp, có tên khoa học là: “Cratoxylum prunifolium Kurtz ”, họ Hyperaceas hay họ Ban.

Mẫu cây tươi thu hái gồm cả cành nhỏ và lá được đem sấy ở 800C để

diệt men, sau đó sấy khô ở nhiệt độ 500C cho tới khi khô hoàn toàn. Mẫu khô được chia riêng thành các phần lá, và cành. Chọn mẫu lá làm đối tượng nghiên cứu. Nghiền nhỏ mẫu ngâm, chiết trong etanol 90o ở nhiệt độ phòng nhiều lần.

Sau khi cất loại dung môi, cặn cô được dưới dạng xiro, chiết lần lượt bằng các loại dung môi có độ phân cực tăng dần: clorofom, etylaxetat, n-butanol, metanol, các dịch chiết được bay hơi dung môi bằng thiết bị cất quay ở nhiệt độ 500C dưới áp suất thấp. Các cặn thô được phân chia bằng sắc

kí cột với các hệ dung môi rửa giải có độ phân cực tăng dần để phân lập các chất có độ phân cực gần giống nhau, kết tinh phân đoạn và kết tinh lại trong hệ dung môi thích hợp để thu được các chất sạch .

2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết

Để phát hiện, phân lập được những hợp chất sạch từ các dịch thô khác nhau của cây đỏ ngọn chúng tôi đã phối hợp sử dụng các phương pháp sắc kí và kết tinh lại trong dung môi thích hợp, các phương pháp gồm:

- Sắc kí lớp mỏng (SKLM).

- Sắc kí cột silicagen thường dùng Merck 63- 200nm.

- Kết tinh phân đoạn và kết tinh lại.

2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất

Các chất kết tinh phân lập ra được xác định những tính chất vật lý đặc trưng: màu sắc, mùi vị, hệ số Rf, điểm nóng chảy, ghi các loại phổ như: phổ tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H- NMR, phổ 13C- NMR, tuỳ theo từng loại chất. Các số liệu phổ thực nghiệm của các

chất sạch được dùng để nhận dạng cấu trúc hoá học của chúng.

2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu

2.2.1. Dụng cụ và hoá chất

Các loại dung môi dùng để ngâm, chiết mẫu là các loại tinh khiết (pure), còn các loại dung môi dùng để sắc kí cột, sắc kí lớp mỏng hay dùng trong phân tích là loại tinh khiết phân tích (PA).

Sắc kí lớp mỏng dùng tấm mỏng đế nhôm DC - Alufolien Kiesegel 60 F254 Art.5554 tráng sẵn, độ dày 0,2mm được sử dụng để xác định sơ bộ số thành phần có trong các dich chiết, các phân đoạn chạy cột và kiểm tra sơ bộ độ sạch của sản phẩm thu được.

Các hệ dung môi khai triển SKLM:


1. n-Hexan - etylaxetat

90:10

Hệ A

2. n-Hexan - etylaxetat

95:10

Hệ B

3. Clorofom - metanol

90:10

Hệ C

4. Clorofom - metanol

50:10

Hệ D

5. Clorofom - metanol

20:10

Hệ E


Các tấm SKLM sau khi sấy khô được soi dưới đèn tử ngoại (UV- BIOBLOCK) ở bước sóng = 254nm và 365nm. Thuốc thử để hiện màu là vanilin 1% trong dung dịch metanol-H2SO4 , sau đó sấy ở nhiệt độ trên 1000C

Các giá trị Rf trong hệ dung môi triển khai có biểu thức:


Rf =

chiều dài di chuyển của chất thử chiều dài di chuyển của dung môi


2.2.2. Thiết bị nghiên cứu

- Nhiệt độ nóng chảy đo trên máy Boetus (Đức) hoặc trên máy Eletronthermal IA - 9200.

- Phổ hồng ngoại ghi trên máy IMPACT - 410.

- Phổ UV đo trên máy UV 1700 Phamaspec.

- Phổ khối ghi trên máy MS- Engine - 5989- HP ion hoá bằng va chạm eletron (LC- MS) 70ev và sử dụng ngân hàng dữ liệu DATABASE/ WILLEY 250L.

- Phổ 1H- NMR và 13C- NMR ghi trên máy Bruker 500MHz nội chuẩn

TMS, dung môi CDCl3, MeOD.

2.3. Các dịch chiết từ cây đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium Kurtz)

2.3.1. Các dịch chiết

Lá cây đỏ ngọn đã sấy khô, nghiền nhỏ được ngâm chiết kiệt bằng etanol 900 ở nhiệt độ phòng cho đến khi thu được dịch không màu. Dịch chiết được cất loại hết dung môi ở áp suất giảm cho đến dạng cao lỏng, xác định khối lượng cặn khô, sau đó thêm nước vào cặn và lần lượt chiết với các loại dung môi clorofom, etylaxetat, n-butanol, cuối cùng đuổi hết nước và hoà tan bằng metanol.

Các dịch chiết trên được làm khô bằng Na2SO4 lọc và cất dung môi bằng thiết bị cất quay dưới áp suất giảm ở nhiệt độ 500C. Cặn được sấy khô

và cân để xác định trọng lượng.

Như vậy từ lá cây đỏ ngọn đã thu nhận được 04 phân đoạn cặn là: cặn trong clorofom (ĐC), cặn trong etylaxetat (ĐE), cặn trong butanol (ĐB) và cặn trong metanol (ĐM). Sơ đồ 2.1


MẪU KHÔ

1. Etanol

2. Cặn trong nước


CHCl3 EtOAc BuOH MeOH


Cặn CHCl3 (ĐC)

Cặn EtOAc (ĐE)

Cặn BuOH (ĐB)

Cặn MeOH (ĐM)


ĐE1


ĐC1

ĐC2

ĐC3


Sơ đồ 2.1. Quy trình ngâm chiết


Bảng 2.1. Khối lượng chất tổng số được chiết từng phân đoạn lá cây đỏ ngọn (Cratoxylum prunifolium Kurtz)


Khối lượng mẫu lá

(gam)

Cặn chiết

Clorofom

Etylaxetat

n-Butanol

Metanol

787,4

52,264

34,654

40,411

26,604

100%

6,63%

4,40%

5,13%

3,38%

Xem tất cả 118 trang.

Ngày đăng: 15/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí