BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY
NGHIÊN CỨU HÀNH VI GIAN LẬN
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 2
- Khái Niệm Hành Vi Gian Lận Trên Thị Trường Chứng Khoán
- Tác Động Của Hành Vi Gian Lận Trên Thị Trường Chứng Khoán
Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY
NGHIÊN CỨU HÀNH VI GIAN LẬN
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. NGUYỄN HỮU TÀI
2. TS. NGUYỄN ĐỨC HIỂN
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2020
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Bích Thủy
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Câu hỏi nghiên cứu 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Khung nghiên cứu 5
6. Những đóng góp mới của luận án 6
7. Kết cấu của luận án 7
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 8
1.1 Khái quát về thị trường chứng khoán 8
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 8
1.1.2 Các loại chứng khoán 8
1.2 Hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán 9
1.2.1 Khái niệm hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán 9
1.2.2 Phân loại hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán 11
1.2.3 Tác động của hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán 15
1.3 Cơ sở lý thuyết của đề tài 19
1.3.1 Lý thuyết thị trường hiệu quả 19
1.3.2 Lý thuyết tài chính hành vi 20
1.3.3 Lý thuyết tín hiệu 21
1.3.4 Lý thuyết tam giác gian lận 22
1.4 Quản lý nhà nước đối với các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán 25
1.4.1 Khái niệm 25
1.4.2 Chủ thể quản lý 26
1.4.3 Nội dung quản lý 28
1.4.4 Các phương pháp quản lý 30
1.4.5 Các công cụ quản lý 32
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đối với các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán 35
1.5.1. Các nhân tố chủ quan 35
1.5.2. Các nhân tố khách quan 37
1.6 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nhà nước đối với các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán và bài học đối với Việt Nam 39
1.6.1 Bài học kinh nghiệm về thẩm quyền của cơ quan quản lý 39
1.6.2 Bài học kinh nghiệm về xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp luật 40
1.6.3 Bài học kinh nghiệm về hệ thống giám sát giao dịch 44
1.6.4 Bài học kinh nghiệm về tăng cường trách nhiệm của tổ chức phát hành 48
1.6.5 Bài học kinh nghiệm về nâng cao trách nhiệm của tổ chức kinh doanh
chứng khoán 49
1.6.6 Bài học kinh nghiệm về thành lập đội đặc nhiệm 50
1.7 Tổng quan nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu 50
1.7.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới 50
1.7.2 Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam 61
1.7.3 Xác định các khoảng trống nghiên cứu 68
Tóm tắt Chương 1 70
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 71
2.1 Quy trình nghiên cứu 71
2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 74
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tình huống điển hình 74
2.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu các chuyên gia 83
2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 88
2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 89
2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát 89
Tóm tắt chương 2 99
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HÀNH VI GIAN LẬN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI GIAN LẬN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 100
3.1 Sơ lược quá trình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 100
3.2 Thực trạng hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam 102
3.2.1 Nghiên cứu tình huống các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam 102
3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá các yếu tố cơ hội tác động đến hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam 119
3.3 Thực trạng quản lý của Ủy ban chứng khoán Nhà Nước đối với các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam 130
3.3.1 Các cơ quan quản lý trên thị trường chứng khoán Việt Nam 130
3.3.2 Thực trạng nội dung, phương pháp và công cụ quản lý 131
3.3.3 Thống kê các hành vi gian lận đã được phát hiện và xử lý 139
3.3.4 Thực trạng quản lý một số hành vi gian lận điển hình 141
3.4 Đánh giá thực trạng quản lý của Ủy ban chứng khoán Nhà nước đối với các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam 144
3.4.1 Kết quả 144
3.4.2 Hạn chế 146
3.4.3 Nguyên nhân 147
Tóm tắt chương 3 154
CHƯƠNG 4 155GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI GIAN LẬN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM155
4.1 Quan điểm, mục tiêu tăng cường quản lý các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam 155
4.1.1 Quan điểm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 155
4.1.2 Mục tiêu tăng cường quản lý của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đối với các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam 156
4.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
đối với các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán Việt Nam 157
4.2.1 Hoàn thiện quy trình quản lý 157
4.2.2 Nâng cao năng lực của đội ngũ nhân sự 160
4.2.3 Hoàn thiện khung pháp lý đáp ứng nhu cầu quản lý thị trường 161
4.2.4 Hoàn thiện phương pháp và kỹ thuật giám sát 161
4.2.5 Phát triển và ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin 164
4.2.6 Bồi dưỡng trình độ nhận thức cho các nhà đầu tư 165
4.2.7 Tăng cường trách nhiệm của tổ chức phát hành 166
4.2.8 Nâng cao trách nhiệm của tổ chức kinh doanh chứng khoán 167
4.3 Kiến nghị 168
4.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 168
4.3.2 Kiến nghị với Bộ tài chính 171
4.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán 173
Tóm tắt chương 4 174
KẾT LUẬN 175
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 176
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 177
PHỤ LỤC 189
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACFE Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Mỹ IOSCO Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng khoán SEC Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Mỹ
SOX Đạo luật Sarbanes - Oxley