Công Tác Thanh Tra, Kiểm Tra, Xử Lý Vi Phạm Về Quản Lý Ctnh


theo quy định. Trường hợp chưa đủ điều kiện cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH thì Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo bằng văn bản và nêu r lý do. Chủ nguồn thải CTNH sửa đổi, bổ sung và nộp lại hồ sơ theo thông báo của Sở Tài nguyên và Môi trường. Thời gian sửa đổi, bổ sung hồ sơ không tính vào thời hạn xem xét, cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

+ Trường hợp không phải thực hiện thủ tục lập hồ sơ đăng ký để được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định:

Chủ nguồn thải CTNH lập báo cáo quản lý CTNH lần đầu theo quy định và nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện đến Sở Tài nguyên và Môi trường;

Sở Tài nguyên và Môi trường có văn bản tiếp nhận ngay khi nhận được báo cáo quản lý CTNH. Văn bản tiếp nhận này hoặc giấy xác nhận của đơn vị có chức năng chuyển phát bưu phẩm kèm theo một bản sao báo cáo quản lý CTNH lần đầu nêu trên có giá trị tương đương Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

- Cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH

+ Chủ nguồn thải CTNH quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP phải đăng ký để được cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

+ Hồ sơ đăng ký cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải:

Đơn đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 (A) ban hành kèm theo Thông tư này;

Các giấy tờ, hồ sơ liên quan đến việc thay đổi, bổ sung so với hồ sơ đăng ký cấp lần đầu.

+ Trình tự, thủ tục đăng ký cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH được thực hiện theo quy định từ Khoản 1 đến Khoản 3 Điều 14 Thông tư này.

+ Số thứ tự các lần cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH trong trường hợp cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH được tính lần lượt kể từ cấp lần đầu và các lần cấp lại tiếp theo.


4.2.4. Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH

- Việc thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại ch được phép thực hiện bởi các tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại.

- Các phương tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định. Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải được ghi trong Giấy phép xử lý chất thải nguy hại.

- Việc sử dụng các phương tiện vận chuyển đặc biệt như công-ten-nơ, phương tiện đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển hoặc các phương tiện vận chuyển không được ghi trong Giấy phép xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường và được sự chấp thuận của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

+ Tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển CTNH từ các công trình dầu khí ngoài biển vào đất liền bằng các phương tiện vận chuyển không được ghi trong Giấy phép xử lý CTNH quy định tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP phải đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển CTNH phải đáp ứng các yêu cầu tại Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này;

+ Có hợp đồng chuyển giao CTNH với tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH phù hợp;

+ Có phương án thu gom, lưu giữ, vận chuyển và danh sách các phương tiện vận chuyển.

- Tổ chức, cá nhân quy định tại Khoản 1 Điều này phải báo cáo cơ quan cấp phép xem xét, chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện hoặc khi có sự thay đổi tại Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều này. Trong thời hạn 15 (mười


lăm) ngày làm việc, cơ quan cấp phép trả lời bằng văn bản; trường hợp không chấp thuận nêu r lý do.

- Vận chuyển chất thải nguy hại phải theo lộ trình tối ưu về tuyến đường, quãng đường, thời gian, bảo đảm an toàn giao thông và phòng ngừa, ứng phó sự cố, phù hợpvới quy định của cơ quan có thẩm quyền về phân luồng giao thông.

4.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về quản lý CTNH

Hằng năm cơ quan môi trường cấp t nh có trách nhiệm: Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, nhiệm vụ về bảo vệ môi trường, quản lý chất thải nguy hại, an ninh môi trường và các vấn đề môi trường ytong t nh sau khi được cấp có thẩm quyền quyết định, phê duyệt;

Công tác thanh tra, kiểm tra về quản lý chất thải nguy hại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn t nh về chất thải nguy hại trong các năm 2017, 2018, 2019: đã được tiến hành lồng ghép trong các cuộc thanh tra, kiểm tra giám sát xả thải và bảo vệ môi trường. Hằng năm Sở Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp thanh tra, kiểm tra, giám sát về bảo vệ môi trường trên 33 đơn vị (năm 2017 kiểm tra 35 đơn vị, năm 2018 kiểm tra 33 đơn vị, năm 2019 kế hoạch kiểm tra 32 đơn vị) Qua kết quả thanh tra, kiểm tra, các đơn vị cơ bản chấp hành đúng việc quản lý chất thải theo quy định, đối với một số đơn vị chưa thực hiện đúng như chưa thực hiện báo cáo định kỳ, bố trí khu vực lưu giữ CTNH chưa đảm bảo theo quy định, … Đoàn thanh tra, kiểm tra đã nhắc nhở, xử lý vi phạm hành chính liên quan đến công tác quản lý chất thải nguy hại với tổng số tiền phạt mỗi năm trên là 500.000.000 đồng và yêu cầu các đơn vị phải thực hiện nghiêm các quy định về quản lý CTNH và bảo vệ môi trường.


4.2.6. Công tác đào tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý CTNH:

Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường cáp t nh, hằng năm đều tổ chức đào tạo, truyền thông, phổ biến pháp luật về quản lý chất thải cho các cơ sở trên địa bàn t nh. Hướng dẫn tổ chức thực hiện theo các quy định:

Để thực hiện công tác đào tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quản lý chất thải nguy hại đảm bảo theo quy định, hằng năm, Sở Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn đã ban hành các văn bản hướng dẫn về việc thực hiện trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại, thực hiện báo cáo định kỳ chất thải nguy hại, nhằm đôn đốc, hướng dẫn các cơ sở trên địa bàn t nh thực hiện nghiêm túc việc thu gom, lưu giữ, chuyển giao, xử lý và báo cáo định kỳ quản lý chất thải nguy hại.

Sở Tài nguyên và Môi trường cũng đã ch đạo cơ quan chuyên môn chủ trì và phối hợp triển khai thực hiện tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, công tác quản lý chất thải nói chung và quản lý chất thải nguy hại nói riêng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; các cán bộ chuyên môn cấp huyện, xã thông qua các lớp tập huấn và lồng ghép trong các hoạt động tuyên truyền thực hiện tiêu xây dựng Nông thôn mới. Lồng ghép việc phổ biến, hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện quy định về quản lý CTNH trong công tác thanh tra, kiểm tra hàng năm. Thực hiện công tác thẩm định cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, đảm bảo thời gian theo quy định.

4.2.7. Các cơ chế, chính sách quản lý chất thải nguy hại.

Quản lý chất thải nguy hại được ưu tiên theo thứ tự sau:


Giảm thiểu chất thải tại nguồn Loại trừ sự phát sinh

Giảm thiểu sự phát thải Tái chế, tái sử dụng



Biến đổi thành chât không độc hại hoặc ít đôc hại Xử lý vật lý/hoá học

Xử lý sinh học Xử lý nhiệt



Thải bỏ an toàn Thải vào đất Thải vào nước

Thải vào khí quyển

Hình 3.3. Các bước của quá t nh quản lư CTNH


4.2.8. Giảm thiểu chất thải tại nguồn

Giảm thiểu tại nguồn là giảm về số lượng hoặc độc tính của bất kỳ chất thải nguy hại nào đi vào dòng thải trước khi tái sinh, xử lý hoặc đưa ra môi trường. Thông thường, có hai biện pháp chính để giảm thiểu chất thải tại nguồn:

Thay đổi cách quản lý

Vận hành sản xuất và thay đổi quá trình sản xuất.

a. Những cải tiến trong quản lý, vận hành sản xuất

- Cải tiến cách thức vận hành cần thực hiện

- Những cải tiến trong quản lý và vận hành sản xuất


Cải tiến cách thức vận hành cần thực hiện trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, bảo trì thiết bị, sử dụng và lưu trữ nguyên vật liệu khô, bảo quản sản phẩm, lưu trữ và quản lư chất thải.các nội dung cải tiến trong quản lư và vận hành sản xuất bao gồm:

- Quản lư, lưu trữ nguyên vật liệu và sản xuất

- Những cải tiến về điều độ sản xuất

- Ngăn ngừa thất thoát và chảy tràn

- Tách riêng các dòng thải

- Huấn luyện nhân sự

- Thay đổi quá trình sản xuất

Thay đổi quá trình sản xuất bao gồm thay đổi nguyên vật liệu đầu vào, công nghệ và thiết bị. Tất cả những thay đổi này nhằm giảm lượng phát thải các chất gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất. Thay đổi về quá trình có thể thực hiện nhanh chóng hơn và ít toán kém hơn là thay đổi về sản phẩm và kĩ thuật.

b. Thay đổi về kĩ thuật và công nghe

- Cải tiến qui trình sản xuất

- Điều ch nh các thông số vận hành quá trình

- Những cải tiến về vận hành quá trình

- Những cải tiến về tự động hóa

c. Tận dụng chất thải

Tái chế và tái sử dụng là những giải pháp tận dụng được ưu tiên sau giải pháp giảm thiểu tại nguồn. Nó được biết đến dưới nhiều tên gọi như tái sinh (recycle), tái sử dụng (reuse), tái chế (reclemation), hoặc phục hồi (recovery).

Tái sử dụng: Tái sử dụng là cử dụng lại một sản phẩm nhiều lần nếu có thể, nhằm giảm lượng chất thải và giảm các nguồn lực phải sử dụng để tạo sản phẩm mới. Tái sử dụng bao hàm cả bán cho việc sử dụng hay sửa chửa để dùng tiếp, hoặc sử dụng sản phẩm vào nhiều mục đích.

Tái sinh hoặc tái che: Tái sinh, tái chế là quá trình biến chất thải tạo thành sản phẩm mới được sử dụng như nguyên vật liệu của sản xuất hay sản phẩm tiêu dùng nhằm tạo ra hiệu quả về kinh tế, xã hội hay môi truờng…


Phục hồi: Phục hồi là quá trình tạo lại các tính năng sử dụng sản phẩm như ban đầu.

4.2.9. Các phương pháp phục hồi chất thải và phạm vi ứng dụng:

Để phục hồi hóa chất có ích trong chất thải, ứng dụng các phương pháp hóa lý dựa vào đặc điểm của hóa chất để tách hóa chất ra khỏi chất thải và thu hồi chúng sau khi tách. Mỗi phương pháp có một phạm vi ứng dụng khác nhau dựa vào nguyên lý của phương pháp và tính chất chất thải.

Bảng 4.7. Mô tả các biện pháp tái sinh cho CTNH



Quá trình xử lý


Chất thải nguy hại


Các dạng chất thải

Chất ăn mòn

Chất ăn mòn Hợp chất

Dung môi

Dung môi phi

Chất hữu cơ

Chất hữu cơ

Chất thải nhiểm

Chất lỏng nhiễm kim loại

kim loại Chất lỏng nhiẻm

bẩn hữu cơ

bẩn hữu cơ Chất có hoạt tính

tính

Đất ô nhiễm

Chất lỏng

Chất rắn ăn mòn hay bùn nhão

hay bùn nhão

Chát khí


Hấp phụ bằng than hoạt tính









X


X


X



X




Trao đổi ion


X








X


X




X




Chưng cất




X


X


X


X







X




Điện phân









X





X




Thủy phân











X



X




Trích ly





X


X


X






X


X


X



Tách bằng màng









X


X




X



Tách khí,hơi



X

X

X

X



X



X




Bay hơi qua lớp filàm




X


X


X








X




Làm lạnh, tinh thể hóa




X


X


X


X



X


X




X



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn - 7


Tái sinh có phạm vi ứng dụng trong nhiều nghành công nghiệp và trong nhiều lãnh vực do mang lại các lợi ích:

- Tiết kiệm tài nguyên, bảo toàn nguồn lực sản xuất, giảm chi phí sản

xuất


- Ngăn ngừa sự phát tán chất độc vào trong môi trường

- Cung cấp nguyên vật liệu có giá trị trong công nghiệp

- Kích thích phát triển những qui trình sản xuất sạch hơn

- Tránh phải thực hiện quá trình mang tính bắt buộc như xử lý hoặc chôn

chất thải.

Lựa chọn phương pháp ưu tiên dựa trên mức độ phòng tránh rủi ro:

- Tái chế hay tái sử dụng trong nhà máy

- Tái sinh bên ngoài nhà máy

- Bán cho mục đích tái sử dụng

- Tái sinh năng lượng

Căn cứ chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực bảo vệ môi trường. Để thống nhất việc quản lý chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các doanh nghiệp trên địa bàn t nh, Sở Tài nguyên và Môi trường t nh Lạng Sơn hướng dẫn việc quản lý và nhận biết chất thải nguy hại (CTNH) cụ thể:

- Hướng dẫn nhận biết chất thải nguy hại:

Chất thải nguy hại là: Chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, Oxy hoá, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, có độc tính, độc tính sinh thái hoặc đặc tính nguy hại khác.

* Phân biệt phế liệu và chất thải nguy hại

Đối với những phế liệu phát sinh trong quá trình sản xuất như: bao bì, gỗ thừa, bã x , phoi sắt… khi có lẫn các thành phần nguy hại vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép (QCVN 07:2009/BTNMT) được xem là CTNH và phải quản lý theo quy định như đối với CTNH.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/07/2022