Chất Thải Nguy Hại Được Phân Bố Trong Khu Vực:


* Về cảm quan phân biệt phế liệu và CTNH:

Phế liệu thường thuần chất. Cụ thể như: giấy, gỗ thừa, bã x , bao bì nhựa, kim loại mà không có lẫn các tạp chất dạng rắn (bột, cặn rắn của hóa chất, sơn, cặn dầu) hay tạp chất dạng lỏng (dầu, dung môi, hóa chất)…

Căn cứ vào các công đoạn phát sinh trong quá trình sản xuất, công đoạn nào có sử dụng các loại nguyên liệu, hóa chất nguy hại thì thường phát sinh phế liệu lẫn vào CTNH. Cụ thể như: phoi sắt từ quá trình phay, tiện cơ khí có lẫn vào dầu bôi trơn; bao bì, gỗ thừa, giẻ lau, thùng chứa CTNH sau khi sử dụng được xem là CTNH

Hiện nay, một số trường hợp doanh nghiệp có phát sinh các loại phế liệu lẫn CTNH nhưng không xác định được chính xác nên khi khai báo bị bỏ sót, không đưa vào Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH để chuyển giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý CTNH. Do đó, các doanh nghiệp cần kiểm tra lại việc phân loại chất thải, nếu phát hiện trường hợp như trên cần tiến hành điều ch nh Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH để quản lý và phân loại, chuyển giao, xử lý chất thải đúng quy định của pháp luật.

- Quản lý chất thải nguy hại:

+ Đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động có phát sinh CTNH nhưng chưa được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

a). Phải tự chịu trách nhiệm về việc phân định, phân loại, xác định số lượng CTNH phải đăng ký và quản lý; chịu trách nhiệm đối với CTNH cho đến khi CTNH được xử lý an toàn, triệt để.

b). Thực hiện thủ tục đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định, khi bắt đầu hoạt động hoặc bắt đầu có các CTNH phát sinh thường xuyên hàng năm và tồn lưu (nếu có) với Sở Tài nguyên và Môi trường.

Đối với các chủ nguồn thải có phát sinh CTNH trên 600 kg/năm, ký hiệu là (**) quy định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT, Trong mọi trường hợp đều phải đăng ký quản lý CTNH với Sở Tài nguyên và Môi trường.


Có tổng số lượng vượt quá 600kg/năm) đối với các CTNH có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng CTNH theo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT đối với CTNH có chứa các thành phần nguy hại khác thì phải đăng ký quản lý CTNH với Sở Tài nguyên và Môi trường (Kết quả phân tích để chứng minh).

Nếu không tiến hành lấy mẫu phân tích thì phải đăng ký quản lý CTNH với Sở Tài nguyên và Môi trường khi có số lượng CTNH phát sinh trên 600kg/năm.

Trường hợp CTNH thuộc danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ (POP) theo quy định tại Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy thì không được miễn áp dụng trách nhiệm tại 2 điểm trên.

- Đối với các tổ chức đã được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

* Quản lý chất thải nguy hại khi chưa ký hợp đồng chuyển giao.

Trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh có phát sinh CTNH với khối lượng nhỏ nên khó tìm được các đơn vị có chức năng để ký kết hợp đồng vận chuyển, xử lý. Để tháo gỡ vướng mắc trong quản lý CTNH, doanh nghiệp phải thực hiện nhiệm vụ sau:

* Phân loại, lưu giữ

- Phân loại riêng biệt CTNH với chất thải công nghiệp không nguy hại và chất thải rắn sinh hoạt. Đóng gói, bảo quản CTNH theo chủng loại trong các thiết bị chứa có dán nhãn đảm bảo yêu cầu về an toàn, không rò r phát tán ra môi trường.

- Nhãn bảo quản bao gồm các thông tin sau:

+ Tên, địa ch của chủ nguồn thải và mã CTNH.

+ Mô tả các nguy cơ do CTNH có thể gây ra.

+ Dấu hiệu cảnh báo.

+ Ngày bắt đầu đóng gói.


- Bố trí khu vực lưu giữ tạm thời CTNH tách biệt với khu vực sản xuất, nhà ăn, khu vực sinh hoạt của công nhân. Có biển báo “Khu vực lưu chứa chất thải nguy hại” và các dấu hiệu cảnh báo khác, nhằm mục đích cảnh báo mọi người khi tiếp cận khu vực này. Trong đó, nơi lưu giữ CTNH cần phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:

+ Nơi lưu giữ CTNH phải có mái che, trong các thùng chứa an toàn để tránh ảnh hưởng do mưa, nắng khi tiếp xúc trực tiếp.

+ Tường hoặc rào lưới bảo vệ xung quanh.

+ Có đường thoát nước riêng để khi có sự cố sẽ tránh sự rò r của CTNH vào đường thoát nước chung, hạn chế tối đa CTNH xâm nhập môi trường xung quanh.

+ CTNH phải đặt trên các giã đỡ đảm bảo không tiếp xúc trực tiếp với mặt đất.

+ Phải trang bị vật liệu thấm hút để sử dụng nếu có sự cố chảy tràn CTNH.

+ Phải trang bị các bình PCCC để sử dụng nếu có sự cố về cháy nổ CTNH.

+ Tách biệt các loại CTNH theo dạng rắn, lỏng, bùn trong các bao bì phù

hợp.


* Chuyển giao CTNH

Các tổ chức, cá nhân chuyển giao CTNH cho các đơn vị có giấy phép

QLCTNH phải thực hiện hợp đồng (dài hạn hoặc hợp đồng chuyến) và phải có các chứng từ chuyển giao (đối với đơn vị chưa có chứng từ CTNH thì thực hiện đăng ký với Sở Tài nguyên và môi trường hoặc có thể tư tổ chức in theo mẫu đúng quy định).

* Báo cáo định kỳ


Định kỳ vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm, các tổ chức, cá nhân gửi báo cáo quản lý CTNH về Sở Tài nguyên và Môi trường (theo mẫu). Báo cáo đính kèm các chứng từ chuyển giao CTNH.

4.3. Phân bố v lượng chất thải nguy hại:

4.3.1. Chất thải nguy hại được phân bố trong khu vực:


Khu vực phát sinh

Số lượng kg/năm

Tỉ lệ %

Tại thành phố

Phường Chi Lăng

620

3,2349

Phường Đông Kinh

6.866

35,824

Phường Hoàng Văn Thụ

5.082

26,516

Phường Tam Thanh

4.850

25,305

Phường Vĩnh Trại

934

4,8732

Xã Hoàng Đồng

264

1,3774

Xã Mai Pha

411

2,1444

Xã Quảng Lạc

139

0,7252

Tổng cộng

19166

100%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn - 8

Theo thống kê, lượng chất thải nguy hại phát sinh ở khu vực thành phố Lạng Sơn ược tính phát sinh trung bình khoảng 19166 kg/năm (khoảng 10% do với toàn tỉnh), phân bố nhiều nhất tại các phường: Đông Kinh, Hoàng Văn Thụ, Vĩnh Trại, Tam Thanh, là địa bàn có nhiều doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sữa chữa ô tô, xe máy, sửa chữa ô tô, hoạt động;


4.3.2. Lượng chất thải nguy hại phát sinh:

Bảng 4.8. Khối lượng CTNH phát sinh


TT

Khu vực phát sinh

Khối lượng

(kg/năm)

Lĩnh vực hoạt động chính

1

Phường Chi Lăng


620

Hoạt động sử dụng sơn, hóa chất,

cơ sở y tế, sửa chữa ô tô, sản xuất, kinh doanh

2

Phường Đông Kinh


6.866

Từ doanh nghiệp, dịch vụ sữa chữa ô tô, xe máy, cơ sở y tế, sửa chữa ô

tô, sản xuất, kinh doanh

3

Phường Hoàng Văn

Thụ

5.082

Gia công cơ khí, sửa chữa ô tô, xe

máy, sản xuất, kinh doanh

4

Phường Tam Thanh

4.850

Từ các bệnh viện, cơ sở y tế, sửa

chữa ô tô, sản xuất, kinh doanh

5

Phường Vĩnh Trại


934

Từ doanh nghiệp, dịch vụ sữa chữa ô tô, xe máy, sản xuất, kinh

doanh...

6

Xã Hoàng Đồng

264

Hoạt động sử dụng sơn, hóa chất,

dầu, sơn,...

7

Xã Mai Pha


411

Từ các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sữa chữa ô tô,

8

Xã Quảng Lạc

139

Từ các cơ sở hoạt động sản xuất,

kinh doanh, dịch vụ.

9

Tổng cộng

19166


Như vậy lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các phường Đông Kinh, Hoàng Văn Thụ, Vĩnh Trại là nhiều nhất vì địa bàn trên là nơi tập trung có nhiều doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế, ...

4.4. Công tác thu gom v xử lý chất thải nguy hại:

Theo thông tư nghị định số 60/2016/NĐ-CP quy định tổ chức, cá nhân đăng ký cấp giấy phép xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng các điều kiện


quy định tại Điều 9 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu và các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý liên quan đến điều kiện cấp phép xử lý chất thải nguy hại. Theo đó, các quy định gồm:

+ Các chủ nguồn quản lý chất thải nguy hại phải có giấy phép hoạt động do sở tài nguyên môi trường cấp.

+ Các phương tiện vận chuyển và xử lý chất thải phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, có khả năng chống được sự ăn mòn, không bị g , không phản ứng hóa học với chất thải nguy hại chứa bên trong, có khả năng chống thấm hoặc thẩm thấu; kết cấu cứng chịu được va chạm; có dấu hiệu cảnh báo theo quy định…

+ Phương tiện vận chuyển phải có hệ thống định vị vệ tinh (GPS) được kết nối mạng thông tin trực tuyến để xác định vị trí và ghi lại hành trình vận chuyển chất thải nguy hại.

+ Một phương tiện, thiết bị ch được đăng ký cho một giấy phép xử lý chất thải nguy hại, trừ các phương tiện vận chuyển đường biển, đường sắt, đường hàng không.

+ Người vận hành, vận tải chất thải nguy hại phải được được đào tạo, tập huấn bảo đảm vận hành an toàn các phương tiện, thiết bị; đội trưởng đội ngũ vận hành có trình độ từ trung cấp kỹ thuật trở lên hoặc do người quy định tại Khoản 1 và 2 Điều này kiêm nhiệm.

- Về Tình hình hoạt động của chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn t nh. Trên địa bàn t nh Lạng Sơn có 02 tổ chức có Giấy phép xử lư CTNH là: Công ty Cổ phần kim loại màu Bắc bộ có mã số QLCTNH: 1-2-3- 4.015.VX được Tổng cục môi trường cấp ngày 07/4/2014; CTNH được phép vận chuyển, xử lý (Mã CTNH: 051001), phương pháp xử lý là Đồng xử lý, thu hồi năng lượng. Bệnh viện Đa khoa Trung tâm t nh Lạng Sơn Mã số QLCTNH: 20.001.VX được UBND t nh Lạng Sơn cấp ngày 31/12/2014.


Bệnh viện được xử lý chất thải nguy hại ngành y tế trên địa bàn TP Lạng Sơn với 04 mã CTNH là: Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) (Mã CTNH 130101); Hoá chất thải bao gồm hoặc có thành phần nguy hại (Mã CTNH 130102; Dược phẩm gây độc tế bào (cytotoxic và cytostatic) thải (Mã CTNH 130103); Dược phẩm gây độc tế bào (cytotoxic và cytostatic) thải (Mã CTNH 130104). Hằng năm, Bệnh viện đã thực hiện theo thu gom chất thải y tế cho các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Lạng Sơn và xử lý được khoảng 163.812 kg/năm, đồng thời thực hiện lập báo cáo quản lý chất thải nguy hại gửi Sở Tài nguyên và môi trường.

Tình hình thu gom và xử lý chất thải nguy hại năm 2016, 2017, 2018.


Năm

Tổng cộng kg/năm

Tổng theo lĩnh vực kg/năm

Được xử lý tỷ lệ %

Chưa xử lý tỷ lệ %


2016


170.069,3

Chất thải y tế

77.950,4

(45.8 %)

77.950,4 kg

(91,06 % )

6.965,5kg

(8,94%)

Chất thải từ sản xuất, KD, dịch vụ, nông nghiệp

92.118,9

(54.2 %)

88.184,8 kg

(95,73 %)

3.934,1 kg

(4,27%).


2017


195.467,07

Chất thải y tế

79.164,2 (40,5%)

77.904,2 kg

(98,41%

1.260 kg

(3,5% )

Chất thải từ sản xuất, KD, dịch vụ, nông nghiệp

116.302,87

(59,5 % )

110.645,07 kg

(95,14%

5.657,8 kg

(4,86%)


2018


272.469,1

Chất thải y tế

115.261,1 kg

(57.02 % )

111.228,9 kg

(96,5%)

4.032,2 kg

(3,5%)

Chất thải từ sản xuất, KD, dịch vụ, nông nghiệp

157.208 kg

(43,98 % )

124.537,5 kg

(79,2%)

32.670,5

(20,8%)

Nguồn: Báo cáo hằng năm Sở Tài nguyên và môi trường.


Theo báo cáo của Sở TNMT t nh, lượng chất thải nguy hại phát sinh trên toàn t nh Năm 2016 là 170.069,3 kg/năm; 2017 là 195.467,07 kg/năm; 2018 là 272.469,1 kg/năm. Hiện nay, đa phần các chủ nguồn thải có phát sinh lượng chất thải nguy hại lớn hàng năm đều đã đăng ký và được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các chủ nguồn thải này đều đã được thu gom và vận chuyển đến các cơ sở xử lý theo quy định.

Nguồn phát sinh: Phát sinh từ loại hình y tế; Phát sinh từ loại hình sản xuất, KD, dịch vụ, hộ gia đình; chợ, trung tâm thương mại, dịch vụ cơ quan, trường học, công trình xây dựng,… Từ việc tăng nhanh chóng chất thải với tính chất, thành phần đa dạng, phức tạp đã trở thành áp lực cho các nhà quản lý và các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải.

Công tác xử lý chất thải y tế, chất thải nguy hại hiện nay là các đơn vị tư nhân do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép hoạt động với công nghệ chủ yếu là đốt xử lý cho nhiều loại chất thải khác nhau và thường ở quy mô nhỏ nên ch đáp ứng được một phần nhu cầu xử lý chất thải nguy hại hiện nay.

4.5. Công tác quản lý nh nước:


Theo luật Bảo vệ môi trường năm 2014, chất thải nguy hại được hiểu là: Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác”. Qua định nghĩa trên cho thấy đặc tính của chất thải nguy hại cũng như tác hại nguy hiểm của các chất thải này đối với con người.

Quy định trách nhiệm trong quản lý chất thải nguy hại;

* Trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lý chất thải nguy hại

- Thống nhất quản lý nhà nước về chất thải nguy hại trên phạm vi toàn quốc và ban hành quy định về:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/07/2022