BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
NGUYỄN THÀNH DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC BỀN VỮNG CẤP NƯỚC HUYỆN MỸ TÚ TRONG ĐIỀU KIỆN
XÂM NHẬP MẶN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cấp nước bền vững huyện Mỹ Tú trong điều kiện xâm nhập mặn - 2
- Đánh Giá Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Sử Dụng Nước Sinh Hoạt Của Người Dân Và Đến Hệ Thống Cấp Nước Tập Trung Của Chi Nhánh Cấp Nước
- Các Yêu Cầu Cơ Bản Đối Với Một Hệ Thống Cấp Nước
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
TP HỒ CHÍ MINH - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
NGUYỄN THÀNH DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC BỀN VỮNG CẤP NƯỚC HUYỆN MỸ TÚ TRONG ĐIỀU KIỆN
XÂM NHẬP MẶN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐOÀN THU HÀ
TP HỒ CHÍ MINH - 2019
ỜI CÁM ƠNể hoàn thành ận văn ềỹ Tcsự hướng dẫn tận tìnhcủaảng viênTrường Đại học Thủy lợi.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5
1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 5
1.2 Giới thiệu điều kiện tự nhiên về khu vực nghiên cứu 8
1.2.1 Vị trí địa lý 8
1.2.2 Khí hậu 8
1.2.3 Tài nguyên đất đai 8
1.2.4 Tài nguyên nước 9
1.2.5 Tài nguyên sinh vật 9
1.2.6 Tài nguyên con người 10
1.3 Hiện trạng hệ thống cấp nước huyện Mỹ Tú 11
1.3.1 Công trình cấp nước phân tán 11
1.3.2 Công trình cấp nước tập trung 11
1.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hệ thống cấp nước của chi nhánh cấp nước huyện Mỹ Tú 13
1.4.1 Thuận lợi 13
1.4.2 Khó khăn 14
1.5 Đánh giá tác động của xâm nhập mặn đến sử dụng nước sinh hoạt của người dân và đến hệ thống cấp nước tập trung của Chi nhánh cấp nước huyện Mỹ Tú 15
1.5.1 Tình hình xâm nhập mặn 15
1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn 19
1.5.3 Nguyên nhân 20
1.5.4Tác động của xâm nhập mặn đến sử dụng nước sinh hoạt của người dân và đến hệ thống cấp nước tập trung của Chi nhánh cấp nước huyện Mỹ Tú 21
CHƯƠNG 2 22
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 22
2.1 Các khái niệm cơ bản 22
2.1.1 Khái niệm, yêu cầu, phân loại hệ thống cấp nước 22
2.1.2 Khái niệm công trình cấp nước sạch nông thôn 25
2.1.3.Các tiêu chí về Phát triển bền vững đối với công trình cấp nước 25
2.1.4 Các phương pháp đánh giá sự Phát triển bền vững của công trình cấp nước sạch 26
2.1.5 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong viêc khai thác nước sạch và quản lý bền vững 29
2.2 Vai trò, đặc điểm của hệ thống cấp nước 30
2.2.1 Hệ thống cấp nước nhỏ lẻ 30
2.2.2 Hệ thống cấp nước tự chảy 31
2.2.3Hệ thống cấp nước tập trung 31
2.3 Cơ sở thực tiễn 32
2.3.1 Tổng quan về công tác quản lý công trình cấp nước 32
2.3.1.1 Mục đích của việc quản lý vận hành công trình cấp nước 32
2.3.1.2 Nhiệm vụ của người quản lý công trình cấp nước: 32
2.3.1.3 Đơn vị quản lý vận hành 33
2.4 Giới thiệu phần mềm Epanet 34
2.4.1 Khái niệm EPANET 35
2.4.2 Khả năng mô phỏng thủy lực 35
CHƯƠNG 3 37
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC BỀN VỮNG CHO HUYỆN MỸ TÚ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂM NHẬP MẶN 37
3.1 Giải pháp kỹ thuật 37
3.1.1Đề xuất các giải pháp về khai thác và xử lý nước 37
3.1.2Đề xuất các giải pháp về vận chuyển và phân phối nước 41
3.1.3Tính toán nhu cầu sử dụng nước, công suất trạm xử lý và thủy lực đường ống
...........................................................................................................................41 3.2Đề xuất các giải pháp phi công trình..............................................................51
3.2.1 Giải pháp truyền thông 51
3.2.2 Đề xuất các giải pháp về công tác quản lý, vận hành 52
3.2.3Cập nhật quy hoạch và công tác bảo trì, sửa chữa công trình 59
3.2.4Nguồn nhân sự quản lý vận hành khai thác hệ thống cấp nước 61
3.2.5 Đề xuất các giải pháp về cơ chế chính sách 62
KẾT LUẬN.........................................................
1.Các kết luận 64
2. Tồn tại của luận văn 64
3. Kiến nghị 65
hPHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đóng vai trò đặc biệt quan trọng, thiết yếu cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Trong đó, hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn góp phần quan trọng đối với đời sống và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, là tiêu chí quan trọng của các xã thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Ngày nay, trước tác động của biến đổi khí hậu, hạn hán xâm nhập mặn đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng chất lượng và số lượng nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng nói riêng.
Chi nhánh cấp nước huyện Mỹ Tú là đơn vị trực thuộc Trung tâm nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thôn tỉnh Sóc Trăng, đang quản lý 18 trạm hệ cấp nước, với tổng chiều dài tuyến ống khoảng 143km, công suất thiết kế 6.500m3 cung cấp cho hơn 13.500 hộ dân, tỷ lệ thất thu, thất thoát khoảng 18%.
Huyện Mỹ Tú cũng là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, hạn hán xâm nhập mặn trong những năm gần đây. Với mục tiêu lâu dài là nâng cao hiệu quả quản lý, mở rộng quy mô quản lý mạng lưới cấp nước cho Chi nhánh cấp nước huyện Mỹ Tú, thời gian tới, cần thiết phải phải từng bước ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, từng bước hiện đại hóa hệ thống cấp nước, thực hiện các giải pháp hiệu quả đột phá nhằm phục vụ công tác quản lý hệ thống cấp nước một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí quản lý và đầu tư, duy trì bền vững, cung cấp kịp thời nước sạch sinh hoạt cho người dân sử dụng. Đồng thời qua các giải pháp sẽ góp phần nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sạch, thực hiện hoàn thành chỉ tiêu 17.1 nông thôn mới. Đó là lí do tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cấp nước bền vững huyện Mỹ Tú trong điều kiện xâm nhập mặn”.
2. Mục đích của đề tài:
- Đề xuất được các giải pháp cấp nước bền vững cho Mỹ Tú trong điều kiện xâm nhập mặn.
- Thực hiện hoàn thành chỉ tiêu 17.1 nông thôn mới, tỷ lệ dân nông thôn được cấp nước sạch đạt quy chuẩn quốc gia từ 65% cho các xã huyện Mỹ Tú.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội huyện Mỹ Tú; mạng lưới truyền dẫn nước sạch đang hoạt động tại huyện Mỹ Tú, ảnh hưởng xâm nhập mặn đến nguồn nước.
Phạm vi nghiên cứu: lĩnh vực cấp nước sinh hoạt thuộc Chi nhánh cấp nước huyện Mỹ Tú trong điều kiện xâm nhập mặn.
4. Nội dung nghiên cứu
Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Phân tích và đánh giá hiện trạng các công trình cấp nước huyện Mỹ Tú.
Thu thập thông tin, phân tích đánh giá hiện trạng tình hình quản lý và vận hành mạng tuyến ống truyền dẫn nước sạch tại huyện Cù Lao Dung.
Phương pháp vận hành kỹ thuật mang lại hiệu quả trong điều kiện xâm nhập mặn huyện Mỹ Tú.
Nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng mô hình thủy lực EPANET trong việc mô phỏng thủy lực mạng lưới đường ống truyền dẫn nước sạch huyện Mỹ Tú.
Đề xuất giải pháp cấp nước bền vững các công trình cấp nước huyện Mỹ Tú trong điều kiện xâm nhập mặn.
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận:
- Tiếp cận thực tiễn;
- Tiếp cận lý thuyết;
- Tiếp cận công nghệ mới;
- Tiếp cận đa mục tiêu bền vững; Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích và thống kê: thu thập, tổng hợp, phân tích và thống kê các số liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế - văn hóa – xã hội của huyện Mỹ Tú. Khảo sát, thu thập, tổng hợp, phân tích và thống kê các số liệu về hiện trạng quản lý, vận hành hệ thống cấp nước ở Chi nhánh cấp nước huyện Mỹ Tú.
- Phương pháp phỏng vấn hộ dân trên địa bàn huyện Mỹ Tú.
- Phương pháp kế thừa: kế thừa các kết quả của các đề tài, dự án trước đó để tổng hợp thông tin đưa vào cơ sở dữ liệu đầu vào phục vụ cho luận văn.
- Phương pháp mô hình: Sử dụng mô hình EPANET để mô phỏng thủy lực hệ thống cấp nước.
6. Kết quả đạt được:
- Đánh giá được hiện trạng và nhu cầu sử dụng nước sạch sinh hoạt của người dân huyện Mỹ Tú;
- Đánh giá được tác động của xâm nhập mặn đến việc cấp nước sạch của chi nhánh Mỹ Tú.
- Mô phỏng thủy lực được cho hệ thống cấp nước huyện Mỹ Tú.
- Đề xuất được các giải pháp cấp nước nước bền vững huyện Mỹ Tú trong điều kiện xâm nhập mặn.
- Thực hiện hoàn thành chỉ tiêu 17.1 nông thôn mới tỷ lệ dân nông thôn được cấp nước sạch đạt quy chuẩn quốc gia từ 65% cho các xã huyện Mỹ Tú.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
Mỹ Tú là một trong 11 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Sóc Trăng, cáchThành phố Sóc Trăng 18 km về phía Tây, có tổng diện tích tự nhiên là 36.815,56
ha, bao gồm 08 xã và 01 Thị trấn: Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, các xã Long Hưng,Hưng Phú, Mỹ Hương, Mỹ Tú, Mỹ Phước, Thuận Hưng, Mỹ Thuận và Phú Mỹ.
Mỹ Tú là huyện có diện tích sản xuất lúa lớn nhất tỉnh Sóc Trăng. Nhưng docơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, năng suất thấp cho nênphần lớn đời sống người dân còn nghèo. Huyệnđược chia tách vào năm 2009, kinhtế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thươngmại dịch vụ còn ở quy mô nhỏ. Trong quá trình phát triển, huyện chú trọng mờigọi, tạo thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đầu tư hoạtđộng trên địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng huyện Mỹ Tú cơ bản hoàn thành các chỉtiêu phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều chỉ tiêu đạt và vượt ở mức khá cao, như tốcđộ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm đạt 12,3%. Thu nhập bình quân đầungười tính đến cuối năm 2015 ước đạt 1.306 USD, tăng gấp hơn hai lần so vớinăm 2010. Thu ngân sách hằng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu tỉnh giao từ 10 đến15%; chi ngân sách bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả. Huyện đã đầu tư và huy độngtoàn xã hội đóng góp 4.020 tỷ đồng xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, phục vụ sảnxuất và đời sống của người dân; các chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựngnông thôn mới. Nhiều công trình kết cấu hạ tầng như: giao thông, trường học, trụsở làm việc, bệnh viện, trạm y tế, nhà văn hóa... gắn với chỉnh trang đô thị đượcđầu tư xây dựng khang trang. Bên cạnh đó, huyện còn đầu tư xây dựng trung tâmthương mại Long Hưng, nâng cấp mở rộng trung tâm thương mại thị trấn HuỳnhHữu Nghĩa, chợ Mỹ Phước, Mỹ Hương... Từng bước hình thành các cụm trung tâmkinh tế, văn hóa, chính trị ở các xã, thị trấn.
Nhờ đó, mạng lưới kinh doanh thương mại - dịch vụ trên địa bàn có bướcphát triển tốt. Tổng số cơ sở thương mại - dịch vụ hiện có 3.935 đơn vị (tăng 1.500cơ sở so đầu nhiệm kỳ). Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán ra và dịch vụ tiêudùng xã hội ước thực hiện 3.080 tỷ đồng, đạt 102,67% Nghị quyết. Sự nghiệp giáodục - đào tạo phát triển cả về quy mô và chất lượng, công tác phổ cập giáo dụctiểu học, trung học cơ sở tiếp tục được duy trì. Năm 2015, có 22 trường đạt chuẩnquốc gia, chiếm 46,8% tổng số trường trên địa bàn. Hoạt động khoa học - công