Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính đa dãy trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp - 8

CLVT đa dãy có độ nhạy Se, độ chính xác Acc cao với 97,4% và 96,6%, cao hơn nhiều so với kết quả của siêu âm Se = 71,2%, Acc = 71,2% và đánh giá thang điểm Alvarado Se = 86,2%, Acc = 86,3% nên thường được sử dụng trong các trường hợp siêu âm có hạn chế, không đánh giá được và lâm sàng không điển hình, khó chẩn đoán. Giá trị chẩn đoán dương tính của CLVT trong chẩn đoán VRTC cũng lên tới 99,1%. Những kết quả trên thể hiện CLVT là một phương pháp chẩn đoán VRTC có hiệu quả và độ chính xác cao. Trong những trường hợp VRTC không điển hình, CLVT có giá trị chẩn đoán cao hơn hẳn so với siêu âm. Khuyến cáo này dành cho các bác sĩ trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu kết quả CLVT của 117 trường hợp VRTC, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CLVT CỦA VRTC

- Vị trí ruột thừa thường gặp nhất là ở hố chậu phải (chiếm 69,2%), tiếp theo là ở sau manh tràng và tiểu khung với lần lượt là 16,2% và 12%. Ruột thừa ở vị trí dưới gan hiếm gặp với 0,9%. 1,7% ruột thừa gặp ở vị trí khác.

- Đường kính trung bình của RT viêm là 10,48±2,5 mm (Nhỏ nhất 5mm, lớn nhất 18 mm). Đường kính ruột thừa viêm có kích thước trên 7mm chiếm 95,7%.

- Dày thành ruột thừa ≥ 3mm gặp ở 83,8% bệnh nhân VRTC.

- 88% bệnh nhân VRTC có dấu hiệu thâm nhiễm mỡ.

- Sỏi phân (35%), dịch quanh RT (7,7%), dịch Douglas (3,4%), dịch HCP (3,4%), hạch mạc treo (25,7%).

- Tỉ lệ vỡ RT được CLVT chẩn đoán chiếm 4,3%.

2. GIÁ TRỊ CỦA CLVT TRONG CHẨN ĐOÁN VRTC

- Độ nhạy 97,4%, độ chính xác 96,6%, giá trị chẩn đoán dương tính 99,1%.

Như vậy CLVT đa dãy có giá trị cao trong chẩn đoán vị trí, kích thước và chẩn đoán xác định VRTC. Trong chẩn đoán VRTC CLVT đa dãy có giá trị cao hơn hẳn so với siêu âm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT


1. Bộ Y tế (2013) "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp", Cục quản lý khám chữa bênh - Bộ Y tế, 25/QĐ-BYT, 147-149.

2. Ts.Bs. Âu Nguyệt Diệu và cs (2018) Bài giảng - Atlas Thực tập Giải phẫu bệnh, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, 13-16.

3. GS Đặng Hanh Đệ và cs (2017) Cấp cứu ngoại khoa (Tập 2), NXB Y học, 108-118.

4. Trần Thị Giang (2018) Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện E từ 2/2017 đến 7/2017, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Y khoa, Đại học y dược - ĐHQGHN, 8-14.

5. Dương Văn Hải, Trần Vĩnh Hưng (2016) "Nghiên cứu vị trí ruột thừa trong nội soi ổ bụng", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20 (2), 310- 314.

6. Nguyễn Thuận Hòa, Hồ Hoàng Phương, Lê Nguyên Khôi (2012) "Giá trị của siêu âm và CT-Scanner trong chẩn đoán viêm ruột thừa", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (4), 107.

7. Nguyễn Thị Thiên Kim và các cs (2017) "Đánh giá vai trò của chụp bụng cắt lớp điện toán có cản quang trong chẩn đoán đau hố chậu phải cấp", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21 (3), 86-91.

8. Nguyễn Quang Luật, Nguyễn Tuấn (2017) "Kết quả ứng dụng các phương tiện chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị viêm ruột thừa", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21 (2), 85-90.

9. Trần Thị Hoàng Ngâu, Nguyễn Văn Hải (2017) "Khảo sát liên quan giữa vị trí ruột thừa với bệnh cảnh lâm sàng của viêm ruột thừa cấp", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21 (1), 69-76.

10. Doãn Văn Ngọc (2010) Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp, Luận án thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội,

11. GS. TS. Hà Văn Quyết, PGS. TS. Phạm Đức Huấn và cs (2016) Bài giảng Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học, 17-26.

12. Mai Công Sao và các cs (2018) "Xác định giá trị của siêu âm và chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22 (5), 105.

13. Nguyễn Phước Thuyết, Nguyễn Văn Hải (2017) "Giá trị các dấu chứng X Quang cắt lớp điện toán trong chẩn đoán thủng ruột thừa trên bệnh nhân viêm ruột thừa cấp", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21 (1), 77-84.

14. Tôn Thanh Trà, Tôn Thất Quỳnh Ái (2011) "Siêu âm cấp cứu trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (4), 35.


TIẾNG ANH

15. Abdullah Shuaib, Ali Shuaib, Zainab Fakhra, Bader Marafi, Khalid Alsharaf, Abdullah Behbehani (2017) "Evaluation of modified Alvarado scoring system and RIPASA scoring system as diagnostic tools of acute appendicitis", World journal of emergency medicine, 8 (4), 276-280.

16. Abidin Kilincer et al (2017) "A new technique for the diagnosis of acute appendicitis: abdominal CT with compression to the right lower quadrant", European Radiology, 27 (8), 3317-3325.

17. Amy L. Hamilton, Michael A. Kamm, Siew C.Ng, Mark Morrison (2018) "Proteus spp. as Putative Gastrointestinal Pathogens", Clinical Microbiology Review, 31 (3), e00085-17.

18. Andrei Rebaber, Brian P Jacob (2021) "Acute appendicitis in pregnancy",

UptoDate, 2021.

19. Andy Petroian (2012) "Diagnosis of acute appendicitis", International Journal of Surgery, 10 (3), 115-119.

20. Ashraf Othman Sayed, Nancy Selim Zeidan, Dalia Monir Fahmy, Hossam A Ibrahim (2017) "Diagnostic reliability of pediatric appendicitis score, ultrasound and low-dose computed tomography scan in children with suspected acute appendicitis", Ther Clin Rick Manag 13, 847-854.

21. Bazeliuc Iurii, Gugava Vahtang, Bour Alin (2018) "Acute Appendicitis",

The Moldovan Medical Journal, 61 (2), 28-37.

22. Bo Rud et al (2019) "Computed tomography for diagnosis of acute appendicitis in adults", Cochrane Database Syst Rev, 2019 (11), CD009977.

23. Callie Becker, Anupam Kharbanda (2019) "Acute appendicitis in pediatric patients: an evidence-based review", Pediatr Emerg Med Pract, 16 (9), 1-20.

24. Daniel L H Baird, Constantinos Simillis, Christos Kontovounisios, Shahnawaz Rasheed, Paris P Tekkis (2017) "Acute appendicitis", BMJ, 2017 (357), j1703.

25. Douglas Smink, David I Soybel (2021) "Management of acute appendicitis in adults", UptoDate, 2021.

26. Ferris et al (2017) "The Global Incidence of Appendicitis: A systematic review of population-based studies", Annals of emergency medicine, 266 (2), 237-241.

27. Hamdi Hameed Almaramhy (2017) "Acute appendicitis in young children less than 5 years: review article", Italian Journal of Pediatrics, 2017 (43), 15.

28. Hannah Sellars, Patricia Boorman (2017) "Acute Appendicitis", Surgery (Oxford), 35 (8), 432-438.

29. Jeremy Chan, Ka Siu Fan, Tsz Lun Allenis Mak và các cs (2020) "Pre- Operative Imaging can Reduce Negative Appendectomy Rate in Acute Appendicitis", Ulster Med J, 89 (1), 25-28.

30. John B. Harringa, Rebecca L. Bracken, John C. Davis et al (2019) "Prospective evaluation of MR compared with CT for the etiology of abdominal pain in emergency department patients with concern for appendicitis", J Magn Reson Imaging, 50 (5), 1651-1658.

31. Mania Kave, Fateme Parooie, Morteza Salarzaei (2019) "Pregnancy and appendicitis: a systematic review and meta-analysis on the clinical use of MRI in diagnosis of appendicitis in pregnant women", World J Emerg Surg, 14, 37.

32. Mehmet Kocak (2021) "Computed Tomography", MSD MANUAL Professional Version, 2021.

33. Mehran Peyvasteh, Shahnam Askarpour, Hazhir Javaherizadeh, Sepideh Besharati (2017) "Modified Alvarado score in children with dianosis of appendicitis", Arquivos brasileiros de cirurgia digestiva, 30 (1), 51-52.

34. Michael D. Repplinger, Perry J. Pickhardt, Jessica B. Robbins et al (2018) "Prospective Comparison of the Diagnostic Accuracy of MR Imaging versus CT for Acute Appendicitis", Radiology, 288 (2), 467-475.

35. M. Karul, C. Berliner, S. Keller, T. Y. Tsui, J. Yamamura (2014) "Imaging of Appendicitis in Adults", Rofo, 186 (6), 551-8.

36. Mohamad Tufail Sheikh, Mohd Tafazul Sheikh, Masrat Jan et al (2017) "Role of Multi-Detector CT (MDCT) in Evaluation of Bowel Diseases", J Clin Diagn Res, 11 (7), TC11-TC13.

37. Ömer Vefik Özozan, Veli Vural (2020) "High C-reactive protein level as a predictor for appendiceal perforation", Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 26 (1), 63-66.

38. Parswa Ansari (2020) "Appendicitis", MSD MANUAL Professional Version, 2020.

39. Prasad V Natraj, Chhetri Pramod Kumar (2017) "Ultrasonography in acute appendicitis", Journal of College of Medical Sciences - Nepal, 13 (1), 203.

40. Robert Ohle, Fran O'Reilly, Kristy K O'Brien, Tom Fahey, Borislav D Dimitrov (2011) "The Alvarado score for predicting acute appendicitis: a systematic review", BMC Med, 2011 (9), 139.

41. Ronald F Martin (2021) "Acute appendicitis in adults: Clinical manifestations and differential diagnosis", UptoDate, 2021.

42. Ronald F Martin, Stella K Kang (2021) "Acute appendicitis in adults: Diagnostic evaluation", UptoDate, 2021.

43. S.A. Kabir, S.I. Kabir, R. Sun, Sadaf Jafferbhoy, Ahmed Karim (2017) "How to diagnose an acutely inflamed appendix; a systematic review of the latest evidence", International Journal of Surgery, 40, 155-162.

44. Salomone Di Saverio and associates (2020) "Diagnosis and treatment of acute appendicitis: 2020 update of the WSES Jerusalem guidelines", World J Emerg Surg, 15 (1), 27.

45. Sippola Suvi et al (2020) "The accuracy of low-dose computed tomography protocol in patients with suspected acute appendicitis", Annals of Surgery, 271 (2), 332-338.

46. Sonja Kinner, Perry J. Pickhard, Erica L. Riedesel et al (2017) "Diagnostic Accuracy of MRI Versus CT for the Evaluation of Acute Appendicitis in Children and Young Adults", AJM Am J Roentgenol, 209 (4), 911-919.

47. Toshihiko Takada et al (2021) "Is "pain before vomiting" useful?: Diagnostic performance of the classic patient history item in acute appendicitis", The American journal of emergency medicine, 41, 84-89.

48. Yusuf Yavuz, Mustafa Sentürk, Tufan Gümüş, Mehmet Patmano (2021) "Acute appendicitis in pregnancy", Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 27 (1), 85-88.

PHỤ LỤC I. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Đặc điểm hình ảnh và giá trị của chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp


Mã bệnh án:…………… STT:……………………

I/ Hành chính:

1. Họ và tên:………………………………………………………………….

2. Giới tính: (Nam: 0; Nữ: 1)

3. Tuổi:……………………………………………………………………….

4. Địa chỉ:…………………………………………………………………….

5. Nghề nghiệp:

(Nông dân: 0; Công nhân: 1; Cán bộ: 2; Lao động tự do: 3; Nghề khác: 4) 4. Ngày vào viện:……………………………………………………………….

5. Ngày giờ ra viện:……………………………………………………………..


II/ Lí do vào viện

(Đau bụng: 1; Sốt: 2; Triệu chứng tiêu hóa: 3; Lý do khác: 4)

Lý do khác:…………………………………………………………………...


III/ Các mốc thời gian nghiên cứu

- Thời gian từ khi bắt đầu đau bụng đến khi vào viện:


(<12h: 1;

12-24h: 2;

24-48h: 3;

>48h: 4)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính đa dãy trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp - 8

- Thời gian từ khi vào viện đến khi chụp CLVT: ……………………..........giờ

- Thời gian chờ mổ………………………………………………………….giờ

- Thời gian nằm viện……………………………………………..…giờ (ngày)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/03/2024