Kết Quả Phân Lập Vi Khuẩn 6 Mẫu Mủ Áp Xe Ruột Thừa

Bảng 3.15 Khám lâm sàng và siêu âm theo dõi


Triệu chứng

Trước điều trị

Sau 3 ngày điều

trị

Khi ra viện

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Số BN

Tỷ lệ

(%)

Đau HCP +

Hạ vị

Tăng

lên

23

100

1

4,3

0

0

Giảm

đi

0

0

19

82,6

16

69,6

Hết

đau

0

0

3

13

7

30,4

Kích thước áp xe trên SÂ

Không

giảm

23

100

7

30,5

3

13

Giảm

đi

0

0

15

65,2

20

87

Thành khối

viêm

0

0

1

4,3

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Đánh giá kết quả điều trị áp xe ruột thừa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - 7


Nhận xét:


+ Sau 3 ngày điều trị triệu chứng đau giảm ở đa phần các bệnh nhân, khối áp xe cũng giảm dần kích thước hoặc chuyển thành khối viêm

+ Khi ra viện, triệu chứng đau có thể dứt hoặc giảm đi, khối áp xe cũng giảm dần kích thước trên siêu âm

Bảng 3.16 Kết quả điều trị kháng sinh đơn thuần



Số BN

Tỷ lệ (%)

Kháng sinh đơn thuần

17

73,9

Kháng sinh + dẫn lưu dưới SÂ

6

26,1


Nhận xét:


+ Có 6 bệnh nhân điều trị kháng sinh cộng thêm chọc hút dưới hướng dẫn của SÂ chiếm tỷ lệ 26,1%. Trong đó có 2 bệnh nhân phải chọc hút 2 lần

Bảng 3.17 Kết quả phân lập vi khuẩn 6 mẫu mủ áp xe ruột thừa


Nhóm VK

Định danh VK

Số mẫu mọc

Tỷ lệ (%)

Cầu khuẩn kỵ khí Gram (+)

Peptostreptococcus

Spp

1

16,7

Bacteroides fragilis

1

16,7

Cầu khuẩn hiếu khi Gram (+)

Staphylococcus aureus

0

0

Streptococcus beta

hemolitique

0

0

Streptococcus non

hemolitique

0

0

Staphylococcus

epidermldis

0

0

Trực khuẩn hiếu khí Gram (-)

Escherichia coli

4

66,.6

Enterobacter cloacae

0

0

Enterobacter

aerogenes

0

0

Enterococus faecalis

0

0

Pseudomonas

fluorescens

0

0

Pseudomonas

aeruginosa

0

0


Nhận xét: E. Coli là vi khuẩn thường gặp nhất trong các mẫu phân lập vi khuẩn

Bảng 3.18 Kết quả điều trị sớm nội khoa


Kết quả điều trị sớm

Nội khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

Kết quả chung

Tốt

21

91,3

Trung bình

2

8,7

Xấu

0

0

Tổng

23

100


3.2.2 Ngoại khoa

Bảng 3.19 Thời gian trung tiện trở lại sau phẫu thuật


Thời gan trung tiện

lại

Số BN

Tỷ lệ (%)

<1 ngày

3

42,6

1 – 2 ngày

4

57,4

2 – 3 ngày

0

0

Tổng

7

100


Nhận xét:


+ Thời gian trung tiện lại sau phẫu thuật là: 1,57 ± 0,535 ngày


+ Tất cả các BN đều trung tiện trở lại sau 2 ngày đầu sau phẫu thuật

Bảng 3.20 Thời gian ăn lỏng lại sau phẫu thuật


Thời gian rút đi

Số BN

Tỷ lệ (%)

< 2 ngày

3

14,2

2 – 3 ngày

3

28,6

> 3 ngày

1

57,2

Tổng

7

100


Nhận xét:


+ Thời gian ăn lỏng lại sớm nhất là 1 ngày


+ Thời gian ăn lỏng muộn nhất là 4 ngày


+ Thời gian trung bình ăn lỏng lại là 2,14 ± 1,07 ngày


Bảng 3.21 Biến chứng sau mổ


Biến chứng sau mổ

Ngoại khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

Không có biến chứng

6

85,7

Áp xe tồn dư

0

0

Nhiễm trùng vết mổ

1

14,3

Tổng

7

100


Nhận xét:


+ Từ bảng trên ta có thể thấy tỷ lệ biến chứng của điều trị là 14,3%


+ Biến chứng nhiễm trùng vết mổ tại vị trí đặt trocar

Bảng 3.22 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật


Thời gian

Số BN

Tỷ lệ (%)

< 3 ngày

0

0

3 – 5 ngày

3

42,9

5 – 7 ngày

3

42,9

> 7 ngày

1

14,2

Tổng

7

100

Nhận xét:


+ Thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung bình: 5,43 ± 2,15 ngày


+ Thời gian nằm ngắn nhất sau phẫu thuật là 3 ngày, dài nhất là 9 ngày


Bảng 3.23 Kết quả sớm sau điều trị sớm ngoại khoa



Kết quả điều trị sớm

Ngoại khoa

Số BN

Tỷ lệ (%)

Kết quả chung

Tốt

6

85,7

Trung bình

1

14,3

Xấu

0

0

Tổng

7

100

Nhận xét:

+ Trong nhóm nghiên cứu không có trường hợp nào tử vong (0%)

+ Kết quả tốt: 85,7%

+ Kết quả trung bình 14,3%

+ Không có BN nào có biến chứng sớm cần phải phẫu thuật lại

3.2.3 Tỷ lệ giữa các phương pháp điều trị

Bảng 3.24 Tỷ lệ giữa các phương pháp điều trị


Các phương pháp điều trị

Số BN

Tỷ lệ (%)

Kháng sinh đơn thuần

17

56,7

Kháng sinh + Dẫn lưu dưới hướng dẫn siêu âm

6

20

Phẫu thuật nội soi

7

23,3

Phẫu thuật mổ mở

0

0

Tổng

30

0


Nhận xét:


+ Điều trị nội khoa bằng kháng sinh đơn thuần chiếm tỷ lệ cao nhất: 56,7%

CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN


4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA ÁP XE RUỘT THỪA

4.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

a, Giới

Ở nhóm điều trị nội khoa, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nữ là 73,9% và nam là 26,1%. Kết quả này cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Nam Hùng [16]

Ở nhóm điều trị ngoại khoa, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nữ là 42,9% và nam là 57,1%. Kết quả này cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Tep Lunheng [21].

b, Tuổi

Ở nhóm điều trị nội khoa, nghiên cứu cho thấy BN có độ tuổi trung bình là 44,91 ± 20,62, tuổi cao nhất là 96 tuổi, tuổi thấp nhất là 18 tuổi. Theo bảng

3.2 ta thấy được nhóm tuổi hay gặp nhất là từ 15 – 59 tuổi (82,6%); không có BN nào dưới 15 tuổi và có 1 BN trên 96 tuổi.

Ở nhóm điều trị ngoại khoa, nghiên cứu cho thấy BN có độ tuổi trung bình là 49 ± 15,75, tuổi cao nhất là 74 tuổi, tuổi thấp nhất là 29 tuổi. Theo bảng

3.2 ta thấy được nhóm tuổi hay gặp nhất là 30 – 59 tuổi (71,5%); không có BN nào dưới 15 tuổi và không có BN nào trên 75 tuổi. Tuổi trung bình trong nghiên cứu này gần giống với số liệu củ Yau [22] , Kim [23]

c, Địa dư

Ở nhóm điều trị nội khoa, nghiên cứu này cho thấy: Tỷ lệ BN ở vùng thành thị là 39,1%, nông thôn là 47,8%, miền núi 13%. Vùng có tỷ lệ BN cao nhất là vùng nông thôn.

Ở nhóm điều trị ngoại khoa, nghiên cứu này cho thấy: Tỷ lệ BN ở vùng thành thị là 57,1%, nông thôn là 42,9%, miền núi là 0%.

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 16/09/2024