Áp Dụng Thực Tế Cho Thiết Bị

47

Chương trình con ALARM : Chương trình thông báo cáo alarm thiết bị như: Ligt curtant, Vacuum, ..

Chương trình con INITIAl: Là chương trình đưa các trục, xylinder về vị trí home và gửi tín hiệu về home cho robot.

Chương trình Main: Là chương trình chính lớn chứa 5 chương trình con bao gồm: MANUAL MODE, AUTO MODE, TRAYIN PROCESS, TRANSFER PROCESS,TRAY OUT PROCESS

Hình 3 18 Cấu trúc chương trình main Chương trình MANUAL MODE Chứa các lệnh cho 1

Hình 3. 18 Cấu trúc chương trình main

Chương trình MANUAL MODE : Chứa các lệnh cho phép điều khiển các lệnh ở trạng thái người người điều khiển các chu trình.

Chương trình AUTO MODE: Chứa các lệnh cho phép thiết lệp để thiết bị có thể vận hành các chu trình tự động.


Chương trình TRAY IN PROCESS: chứa các lệnh trong process nhập khay vào. Chương trình TRAY TRANSFER PROCESS: chứa các lệnh thực hiện process transfer khay từ buồng in sang vị trí nhận hàng robot thả.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Chương trìnhTRAY UNLOAD PROCESS: chứa các lệnh out khay và hàng ra ngoài. Chương trình NAME: chứa các lện điều khiển I/O thiết bị gồm các chương trình con : IN TRAY, OUT TRAY, SHUTTLE TRANSFER, TOOL ROBOT, PICKER IN, PICKER OUT.

Chương trình Rob_vis: Chứa các lệnh giao tiếp với robot.

Chương trình SERVO_MOTO: chứa các lệnh điều khiển chuyển động của các trục trong thiết bị.

3.4 Lập trình cho robot ABB

Các bước thực hiện: bước 1 khai báo teach các biến , bước 2 lập trình nhận dữ liệu và thuật toán di chuyển của robot.

3.4.1 Khai báo

Khai báo và teaching biến vị trí, tool, Wobj:

Thực hiện khai báo và teaching các biến vị trí: phome, pvsion wait, punloadup, punloaddown, plow11, phight11, pget, tool1,wobj1

Hình 3 19 Khai báo biến cho robot 3 4 2 Chương trình Cấu trúc chương trình gồm 2 2

Hình 3. 19 Khai báo biến cho robot


3.4.2 Chương trình

Cấu trúc chương trình : gồm 2 phần chính là Main Module và System Module Chương trình Main module thực hiện các chức năng di chuyển, giao tiếp cho robot. Chương trình System module thực hiện chương trình liên quan đến vùng làm việc an toàn.

3.4.2.1 Main module:

Cấu tạo bởi 3 chương trình con: rhome, rget, rput.

Chương trình rhome: Chứa tập lệnh thực hiện đưa cánh tay robot về home một cách an toàn tránh gây va chạm với thành thiết bị.

Chương trình rget: Chứa tập giao tiếp xử lý thông tin tọa độ vision gửi để robot có thể thực hiện lấy hàng.

Chương trình rput: Chứa tập lệnh thực hiện việc thả hàng vào đúng vị trí của khay Trong khuôn khổ luận văn em xin làm rõ phần nội dung của rget chương trình thực hiện giao tiếp, xử lý thông tin tọa độ vision gửi và thực hiện gắp hàng.

Lưu đồ thuật toán:



Nhận tín hiệu run rget

Khởi tạo socket


Khởi tạo biến nhận



Gửi tiến hiệu chụp ảnh

Di chuyển tay robot về vị trí vision wait



Nhận dữ liệu


Tách giá trị X,Y,Rotation và trạng thái

Biến trạng thái

Yes

No

Thông báo về PLC vision NG, stop robot

Di chuyển robot về Pget offset (X,Y,Z=50)

`

Đọc vị trí hiệu tại gán vào Pcurent


Di chuyển robot về pcurent offset(rotation)

Đọc vị trí hiện tại gán vào Pcurent


Di chuyển robot về pcurent offset(z=-50)


On vacuum hút sản phẩm


Wait tín hiêu vacuum on ok



Kết thúc rget

Di chuyển về vision wait


Chương trình chi tiết PROC rget()


SocketClose socket; SocketCreate socket;

SocketConnect socket,"192.168.125.8",8090;

FOR i FROM 1 TO 4 do

str1{i}:=""; endfor

MoveL pvisionwait,v200,fine,tool1WObj:=wobj1; WaitTime 1;

SocketSend socketStr:="1";


SocketReceive socketStr:=rawbyte_data_rcv; index:=1;

FOR IN FROM 1 TO StrLen(rawbyte_data_rcv) DO IF StrPart(rawbyte_data_rcv,IN,1)<>"," THEN

str1{index}:=str1{index}+StrPart(rawbyte_data_rcv,IN,1); ELSE

index:=index+1; ENDIF

ENDFOR

ok:=StrToVal(str1{1},X1); ok:=StrToVal(str1{2},Y1); ok:=StrToVal(str1{3},ANG); ok:=StrToVal(str1{4},Vision_result);


IF Vision_result = 0 THEN TPWrite "Vision NG"; SetDO CO_05, 1;

Stop; ELSE


MoveL Offs(pget,(X1)/100,(Y1)/100,50),v300,fine,tool1WObj:=wobj1; pCurrent:=Crobt(Tool:=tool1WObj:=wobj1);

MoveL RelTool(pCurrent,0,0,0Rz:=(ANG)/100),v50T:=3,fine,tool1WObj:=wobj1;

pCurrent:=Crobt(Tool:=tool1WObj:=wobj1);

MoveL Offs(pCurrent,0,0,-50),v30,fine,tool1WObj:=wobj1; SetDO CO_02,1;

WaitDI CI_VAC_OK,1;

MoveL Offs(pvisionwait,0,0,-250),v100,z50,tool1WObj:=wobj1; PulseDOPLength:=1,CO_Getcomp;

WaitTime 0.5; ENDIF

ENDPROC


3.5 Phương thức truyền thông

Trong thiết bị dụng hai phương thức truyền thông truyền thông Ethernet và Cclink.

3.5.1 Truyền thông Ethernet/IP

EtherNet/IP (Ethernet Industrial Protocol ) là mạng Ethernet được sử dụng trong công nghiệp,được phát triển bởi Rockwell Automation. Thiết kế để sử dụng trong các ứng dụng tự động hóa công nghiệp.

Được chuẩn hóa và quản lý bởi hiệp hội OVDA quản lý các giao thức công


nghiệp thông thường


Hình 3 20 Mô hình Ethernet IP EtherNet IP là một giao thức lớp ứng dụng tương tự 12


Hình 3. 20 Mô hình Ethernet/IP

EtherNet / IP là một giao thức lớp ứng dụng tương tự là một "giao thức Internet tiêu chuẩn để quản lý các thiết bị trên IP mạng “ hoạt động trên giao thức TCP/IP tương thích với mạng ControlNet và DeviceNet.

Xuất Xứ: Mạng Ethernet công nghiệp phát xuất từ mạng Ethernet, mạng được đề xuất bởi IEEE (Institute of Electrical and Electronic Engineers) năm 1985 gọi là chuẩn IEEE 802.3. Engineers) Mạng Ethernet là sản phẩm kết hợp của ba công ty Xerox, DEC và Intel năm 1976.

Ưu điểm của việc sử dụng Ethernet công nghiệp là tốc độ truyền tải cao, lắp đặt dễ dàng, nhiều thiết bị hỗ trợ.

Cơ chế đấu nối: Đối với thiết bị giống nhau thì dùng kiểu đấu chéo, đối với thiết bị giống nhau thì sử dụng đấu thẳng.

Hình 3 21 Phương thức đấu nối Bang 3 1 sơ đồ đấu dây Áp dụng Ethernet truyền 13

Hình 3. 21 Phương thức đấu nối


Bang 3 1 sơ đồ đấu dây Áp dụng Ethernet truyền cho thiết bị Trong thiết bị 14

Bang 3. 1 sơ đồ đấu dây

Áp dụng Ethernet truyền cho thiết bị : Trong thiết bị mạng Ethernet được sử dụng để kết nối máy tính PC vision, Robot, PLC

Hình 3 22 áp dụng thực tế cho thiết bị 3 5 2 Truyền thông CClink CClink là mạng 15

Hình 3. 22 áp dụng thực tế cho thiết bị

3.5.2 Truyền thông CClink

CClink là mạng truyền thông công nghiệp được phát triển bởi Mitsubishi. Bằng cách xây dựng trên công nghệ trường bus tin cậy, CClink có khả năng truyền tải khối lượng lớn dữ liệu bit, như trạng thái On/Off tốc độ cao. Module cclink đảm bảo cho quá trình tuyền tải dữ liệu thời gian thực. Một hệ thống cclink có thể được cấu hình bởi một trạm chính, tối đa 26 trạm phụ 64 trạm điều khiển vào ra, 42 trạm điều khiển thiết bị và 26 trạm điều khiển thông minh.

3.5.2.1 Cấu trúc mạng cclink

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 27/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí