Kiểm Định Hệ Số Tin Cậy Cronbach’S Alpha Cho Thang Đo Biến “Nguồn Tham Khảo”



Thang đo của nhóm nhân tố Đội ngũ giáo viên có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,828 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Bên cạnh đó, Cronbach’s Apha của từng biến quan sát đều lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng nên mỗi biến quan sát đều đặt yêu cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng

> 0,3 nên các biến quan sát đều không bị loại. Vậy nhân tố Đội ngũ giáo viên phù để đưa vào đánh giá và phân tích.

2.2.3.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Nguồn tham khảo”

Bảng 2. 17: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Nguồn tham khảo”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

NTK1 nhan vien tu van nhiet tinh tac dong den

lua chon cua toi


12,20


3,570


0,621


0,722

NTK2 giao vien o trung tam la nguoi co anh huong den quyet

dinh lua chon cua toi


12,29


3,524


0,610


0,727

NTK3 nguoi quen cua toi hoc o day khuyen

toi hoc o day


12,10


3,809


0,539


0,762

NKT4 nhung nguoi da hoc o day anh huong

den lua chon cua toi


12,09


3,462


0,610


0,727

Cronbach’s Alpha tổng: 0,787

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn các khóa học kế toán của học viên tại Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Hồng Đức tại Thành phố Huế - 9

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Thang đo của nhóm nhân tố Nguồn tham khảo có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,787 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Bên cạnh đó, Cronbach’s Apha của từng



biến quan sát đều lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng nên mỗi biến quan

sát đều đặt yêu cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng

> 0,3 nên các biến quan sát đều được giữ lại. Vậy nhân tố Nguồn tham khảo phù để đưa vào đánh giá và phân tích.

2.2.3.4 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Lợi ích nhận được”

Bảng 2. 18: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Lợi ích nhận được”



Biến quan sát

Trung bình

thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương

quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

LI1 trung tam co

thoi gian va dia chi phu hop voi toi


12,14


3,168


0,615


0,683

LI2 bai hoc mang

tinh thuc hanh cao

12,35

3,611

0,506

0,742

LI3 lo trinh dam

bao dau ra

12,13

3,695

0,544

0,722

LI4 phong hoc

day du tien nghi

12,13

3,427

0,603

0,690

Cronbach’s Alpha tổng: 0,766

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Thang đo của nhóm nhân tố Lợi ích nhận được có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,766 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Bên cạnh đó, Cronbach’s Apha của từng biến quan sát đều lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng nên mỗi biến quan sát đều đặt yêu cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng

> 0,3 nên các biến quan sát đều được giữ lại. Vậy nhân tố Lợi ích nhận được phù để đưa vào đánh giá và phân tích.



2.2.3.5 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Thương

hiệu của trung tâm”

Bảng 2. 19: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Thương hiệu của trung tâm”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

TH1 su hieu biet cua hoc vien cao

khi hoc tai day

16,04

5,166

0,616

0,724

TH2 chat luong danh tieng cua

giao vien o day tot

16,14

5,047

0,637

0,716

TH3 tham gia hoat dong cong

cong

16,11

5,282

0,622

0,724

TH4 co su hop tac voi cac truong

dai hoc tai Hue

16,00

5,477

0,506

0,760

TH5 trung tam noi tieng o Hue

16,16

5,585

0,431

0,787

Cronbach’s Alpha tổng: 0,873

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)


Thang đo của nhóm nhân tố Thương hiệu của trung tâm có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,873 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Bên cạnh đó, Cronbach’s Apha của từng biến quan sát đều lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng nên mỗi biến quan sát đều đặt yêu cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 nên các biến quan sát đều được giữ lại. Vậy nhân tố Thương hiệu của trung tâm phù để đưa vào đánh giá và phân tích.



2.2.3.6 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Hoạt động truyền thông”

Bảng 2. 20: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Hoạt động truyền thông”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

TT1 thuong thay tren to roi quang

cao

12,19

3,200

0,597

0,769

TT2 biet trung tam qua hoi thao

dien dan

12,57

3,375

0,565

0,783

TT 3 biet trung tam qua mang xa

hoi

12,25

3,372

0,618

0,758

TT4 trung tam co nhieu chuong

trinh khuyen mai giam hoc phi

12,25

3,023

0,708

0,713

Cronbach’s Alpha tổng: 0,806

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Thang đo của nhóm nhân tố Hoạt động truyền thông có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,806 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Bên cạnh đó, Cronbach’s Apha của từng biến quan sát đều lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng nên mỗi biến quan sát đều đặt yêu cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 nên các biến quan sát đều được giữ lại. Vậy nhân tố Hoạt động truyền thông phù để đưa vào đánh giá và phân tích.



2.2.3.7 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Quyết định cá nhân”

Bảng 2. 21: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Quyết định cá nhân”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu

loại biến

QD1 toi se gioi thieu cho ban be de

hoc

7,78

1,153

0,559

0,616

QD2 tiep tuc hoc neu phai hoc ke

toan

7,82

1,075

0,511

0,671

QD3 lua chon dung khi hoc tai day

7,73

1,029

0,559

0,610

Cronbach’s Alpha tổng: 0,721

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Thang đo của nhóm nhân tố Quyết định cá nhân có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,721 > 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Bên cạnh đó, Cronbach’s Apha của từng biến quan sát đều lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng nên mỗi biến quan sát đều đặt yêu cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng

> 0,3 nên các biến quan sát đều được giữ lại. Vậy nhân tố Quyết định cá nhân phù để đưa vào đánh giá và phân tích.


2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.2.4.1 Phân tích nhân tố khám phá đối với biến độc lập

Bảng 2. 22: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.761

Approx. Chi-Square

1391.318

Bartlett's Test of Sphericity Df

276

Sig.

.000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từ bảng kiểm định Kiểm định KMO và Bartlett’s Test ta thấy giá trị kiểm định Sig. là 0,000 nhỏ hơn 0,05 và trị số KMO là 0,761 lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và chứng tỏ dự liệu này phù hợp cho việc phân tích nhân tố. Từ kết quả trên cho phép ta phân tích các nhân tố với 24 biến quan sát với kết quả như sau:

Bảng 2. 23: Phân tích nhân tố khám phá EFA


Biến quan sát

Component

1

2

3

4

5

6

chat luong danh tieng cua giao vien

o day tot

0,810






su hieu biet cua hoc vien cao khi

hoc tai day

0,747






tham gia hoat dong cong cong

0,695






co su hop tac voi cac truong dai hoc

tai hue

0,644






trung tam noi tieng o hue

0,572






nhung nguoi da hoc o day anh

huong den lua chon cua toi


0,811





giao vien o trung tam la nguoi co

anh huong den quyet dinh lua chon


0,756






cua toi







nguoi quen cua toi hoc o day

khuyen toi hoc o day


0,689





nhan vien tu van nhiet tinh tac dong

den lua chon cua toi


0,671





biet trung tam qua mang xa hoi



0,794




trung tam co nhieu chuong trinh

khuyen mai giam hoc phi



0,754




Biet trung tam qua hoi thao dien

dan



0,729




thuong thay tren to roi quang cao



0,657




phong hoc day du tien nghi




0,807



trung tam co thoi gian va dia chi

phu hop voi toi




0,777



lo trinh dam bao dau ra




0,737



bai hoc mang tinh thuc hanh cao




0,614



chi phi phu hop voi chat luong





0,837


Nhieu chuong trinh khuyen mai hap

dan





0,772


Chi phi phu hop voi kha nang chi

tra





0,762


Chi phi cho tai lieu la chap nhan

duoc





0,646


phuong phap giang day hieu qua






0,856

giao vien nhiet tinh vui ve






0,823

giao vien co trinh do chuyen mon

cao






0,789

Eigenvalue

5,646

2,482

2,190

1,793

1,602

1,417

Phương sai rút trích (%)

23,527

10,342

9,124

7,471

6,673

5,905


63.042

Tổng phương sai trích (%)

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Kết quả trên cho thấy, Điểm dừng Eigenvalues = 1,417> 1. Phương sai trích là 63,042% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này, cho chúng ta thấy 6 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 63,042% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

2.2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc “Quyết định cá nhân”

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy 3 biến quan sát của thang đo trải qua 1 lần thực hiện phân tích nhân tố kết quả như sau:

Bảng 2. 24: Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc “Quyết định cá nhân”

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Approx. Chi-Square

.678

88.555

3

.000

KMO and Bartlett's Test


Bartlett's Test of Sphericity

df

Sig.

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Hệ số KMO = 0.678> 0.5; Sig. = 0,000 < 0.05; chứng tỏ dự liệu này phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 2. 25: Phương sai trích


Total Variance Explained


Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative %

Total

% of Variance

Cumulative %

1

1.931

64.379

64.379

1.931

64.379

64.379

2

.577

19.235

83.614




3

.492

16.386

100.000




Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Bảng trên cho thấy: Điểm dừng Eigenvalues = 1,931> 1. Phương sai trích là 64,379> 50% là đạt yêu cầu.

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 18/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí