3.3.1. Thang đo hình ảnh điểm đến
Bảng 3.8 : Kết quả EFA thang đo hình ảnh điểm đến
Biến quan sát | Hệ số tương quan biến – tổng | Hệ số tải nhân tố | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | |||
Tài nguyên du lịch | ID5 | 0.576 | 0.829 | |||
ID6 | 0.612 | 0.808 | ||||
ID4 | 0.526 | 0.748 | ||||
ID3 | 0.573 | 0.724 | ||||
ID7 | 0.552 | 0.687 | ||||
ID2 | 0.493 | 0.557 | ||||
ID1 | 0.526 | 0.519 | ||||
Cơ sở vật chất | ID19 | 0.526 | 0.768 | |||
ID21 | 0.594 | 0.741 | ||||
ID17 | 0.583 | 0.739 | ||||
ID18 | 0.563 | 0.716 | ||||
ID20 | 0.573 | 0.704 | ||||
ID23 | 0.579 | 0.631 | ||||
An ninh, khả năng tiếp cận | ID10 | 0.459 | 0.776 | |||
ID9 | 0.464 | 0.754 | ||||
ID8 | 0.389 | 0.61 | ||||
ID11 | 0.468 | 0.481 | ||||
Điều kiện KT - XH | ID13 | 0.513 | 0.786 | |||
ID12 | 0.545 | 0.617 | ||||
ID16 | 0.568 | 0.471 | ||||
Giá trị riêng – Eigen value | 7.083 | 7.083 | 1.594 | 1.157 | ||
Phương sai trích – Variance Extraction | 35.415 | 12.052 | 7.971 | 5.785 | ||
Tổng phương sai trích | 61.224 | |||||
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của từng nhóm biến | 0.870 | 0.866 | 0.758 | 0.721 | ||
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha | 0.903 | |||||
Kiểm định KMO và Bartlett | 0.901 | 0.000 |
Có thể bạn quan tâm!
- Kiểm Định Tính Đơn Hướng, Độ Tin Cậy Và Độ Giá Trị
- Đặc Điểm Của Địa Bàn Nghiên Cứu - Hải Phòng
- Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Mice Của Hải Phòng
- Tóm Tắt Kết Quả Kiểm Định Chính Thức Thang Đo Bằng Efa
- Mô Hình Cfa Kiểm Tra Thang Đo Năng Lực Đơn Vị Tổ Chức
- Kiểm Định Và Ước Lượng Quan Hệ Các Nhân Tố Với Sự Hài Của Khách Du Lịch Mice (Trong Mô Hình Lý Thuyết)
Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp
Ở đây thang đo hình ảnh điểm đến là một thang đo bao gồm bốn thành phần (tài nguyên du lịch, an ninh và khả năng tiếp cận, điều kiện kinh tế xã hội và cơ sở vật chất). Thành phần tài nguyên du lịch bao gồm các biến quan sát từ ID01 đến ID07; thành phần an ninh và khả năng tiếp cận bao gồm các biến quan sát từ ID8 đến ID11); thành phần điều kiện kinh tế xã hội được đo lường bằng 4 biến quan sát (từ ID12, ID13 và ID16) và thành phần cơ sở vật chất đo lường bằng các biến quan sát từ ID17 đến ID21 và ID23.
Kết quả EFA thang đo hình ảnh điểm đến được trình bày trong bảng 3.7. Kết quả:
- EFA trích được bốn nhân tố với tổng phương sai trích được là 61.224%. Bảy biến quan sát (từ ID01 đến ID07) có hệ số tải cao lên nhân tố 1 (dao động từ 0.519 đến 0.829); 6 biến quan sát (từ ID17 đến ID21 và ID23) có hệ số tải cao lên nhân tố 2 (dao động từ 0.646 đến 0.775); bốn biến quan sát từ ID08 đến ID11 có hệ số tải cao ở nhân tố 3 (0.467 đến 0.755); bốn biến ID12, ID13, ID14, ID16 có hệ số tải cao tập trung vào nhân tố 4. Hơn nữa, các biến quan sát đều có hệ số tải cao lên nhân tố đại diện (độ giá trị hội tụ) và thấp hơn đáng kể lên hai nhân tố còn lại (đều nhỏ hơn 0,4) (độ giá trị phân biệt). Kết quả này cho thấy, các thành phần của thang đo hình ảnh điểm đến đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần tài nguyên du lịch là .87; của thành phần cơ sở vật chất là .866; của thành phần an ninh và khả năng tiếp cận là .758, hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần điều kiện kinh tế xã hội có thể lấy là .721. Các hệ số tương quan biến-tổng dao động từ 0.389 đến .612 (đều >0,35).
- Các biến ID14, ID15 và ID22 có hệ số tải nhân tố < 0,4 (hệ số tải lớn nhất của ID14 là 0,317 – hệ số tải lớn nhất của ID15 là 0,363 – hệ số tải lớn nhất của ID22 là 0,303 – các kết quả này trình bày trong phần A2 phụ lục 4) là các biến rác và bị loại ra khỏi nghiên cứu.
Như vậy, các biến quan sát còn lại trong bốn thành phần của thang đo này đều đạt yêu cầu và sẽ được tiếp tục kiểm định bằng phương pháp CFA.
3.3.2. Thang đo giá trị nhận thức
Bảng 3.9 : Kết quả EFA thang đo giá trị nhận thức
Biến quan sát | Hệ số tương quan biến – tổng | Hệ số tải nhân tố | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||
Dịch vụ ăn uống | PVI7 | 0.555 | 0.901 | ||||
PVI6 | 0.534 | 0.825 | |||||
PVI8 | 0.601 | 0.738 | |||||
PVI5 | 0.580 | 0.686 | |||||
PVI4 | 0.565 | 0.638 | |||||
Nhân viên phục vụ | PVI18 | 0.573 | 0.829 | ||||
PVI17 | 0.595 | 0.776 | |||||
PVI19 | 0.535 | 0.773 | |||||
PVI16 | 0.560 | 0.629 | |||||
Dịch vụ vận chuyển | PVI9 | 0.583 | 0.901 | ||||
PVI11 | 0.524 | 0.884 | |||||
PVI10 | 0.538 | 0.786 | |||||
Dịch vụ lưu trú | PVI1 | 0.622 | 0.705 | ||||
PVI2 | 0.603 | 0.703 | |||||
PVI3 | 0.591 | 0.688 | |||||
Dịch vụ khác | PVI13 | 0.555 | 0.854 | ||||
PVI14 | 0.494 | 0.608 | |||||
PVI12 | 0.565 | 0.568 | |||||
Giá trị riêng – Eigen value | 7.042 | 2.155 | 1.526 | 1.324 | 1.111 | ||
Phương sai trích – Variance Extraction | 39.121 | 11.973 | 8.479 | 7.357 | 5.063 | ||
Tổng phương sai trích | 71.992 | ||||||
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của từng nhóm biến | 0.854 | 0.844 | 0.894 | 0.833 | 0.803 | ||
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha | 0.907 | ||||||
Kiểm định KMO và Bartlett | 0.893 | 0.000 |
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp
Ở đây thang đo giá trị nhận thức gồm năm thành phần (dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ khác, nhân viên phục vụ). Thành phần dịch vụ ăn uống bao gồm các biến quan sát từ PVI04 đến PVI08; thành phần dịch vụ vận chuyển gồm các biến quan sát từ PVI09 đến PVI11); thành phần dịch vụ khác được đo lường bằng 3 biến quan sát (từ PVI12 đến PVI14) và thang đo nhân viên phục vụ được đo bằng các biến quan sát từ PVI16 đến PVI19, thang đo dịch vụ lưu trú được đo bằng các biến quan sát PVI01 đến PVI03. Biến quan sát PVI15 hệ số tải chỉ đạt 0,343 nên bị loại ra khỏi nghiên cứu.
Kết quả EFA thang đo giá trị nhận thức được trình bày trong bảng 3.8. Kết quả:
- EFA trích được năm nhân tố với tổng phương sai trích được là 71,992%. Các Các biến quan sát từ PVI04 đến PVI08 có hệ số tải cao lên nhân tố 1 (dao động từ
0.438 đến 0.901); các biến quan sát (PVI06, PVI07, PVI08, PVI09) có hệ số tải cao lên nhân tố 2 (dao động từ 0.629 đến 0.829); ba biến quan sát từ PVI09 đến PVI11 có hệ số tải cao ở nhân tố 3 (0.786 đến 0.901); ba biến PVI01, PVI02, ID03 có hệ số tải cao tập trung vào nhân tố 4 (từ 0.688 đến 0.705), các biến còn lại PVI12 đến PVI14 có hệ số tải cao với nhân tố 5 (từ 0.568 đến 0.854). Hơn nữa, các biến quan sát đều có hệ số tải cao lên nhân tố đại diện (độ giá trị hội tụ) và thấp hơn đáng kể lên các nhân tố còn lại (đều nhỏ hơn 0,4) (độ giá trị phân biệt). Kết quả này cho thấy, các thành phần của thang đo giá trị nhận thức đạt được giá trị hội tụ (hệ số tải cao và mô tả cho một nhân tố) và giá trị phân biệt (mỗi biến quan sát chỉ mô tả cho một nhân tố, không mô tả cùng lúc 2 nhân tố, nếu mô tả cả 2 nhân tố thì phải loại).
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần dịch vụ ăn uống là 0.854; của thành phần dịch vụ vận chuyển là 0.844; của thành phần dịch vụ khác là 0.894, hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần nhân viên phục vụ có là 0.833 và hệ số này của thành phần dịch vụ lưu trú là 0.803. Các hệ số tương quan biến-tổng dao động từ 0.494 đến 0.622.
Như vậy, các biến quan sát trong năm thành phần còn lại của thang đo này đều đạt yêu cầu và sẽ được tiếp tục kiểm định bằng phương pháp CFA.
3.3.3. Thang đo năng lực đơn vị tổ chức
Bảng 3.10: Kết quả EFA thang đo năng lực đơn vị tổ chức
Biến quan sát | Hệ số tương quan biến – tổng | Hệ số tải nhân tố | ||
1 | 2 | |||
Năng lực lựa chọn và cung cấp thông tin | OB12 | 0.639 | 0.745 | |
OB13 | 0.604 | 0.722 | ||
OB2 | 0.64 | 0.669 | ||
OB15 | 0.632 | 0.64 | ||
OB4 | 0.528 | 0.623 | ||
OB3 | 0.664 | 0.613 | ||
OB10 | 0.675 | 0.547 | ||
OB1 | 0.497 | 0.499 | ||
OB18 | 0.574 | 0.462 | ||
Năng lực tổ chức | OB14 | 0.623 | 0.775 | |
OB11 | 0.662 | 0.745 | ||
OB5 | 0.691 | 0.616 | ||
OB8 | 0.671 | 0.51 | ||
OB6 | 0.638 | 0.568 | ||
OB9 | 0.632 | 0.477 | ||
OB7 | 0.633 | 0.467 | ||
Giá trị riêng – Eigen value | 7.422 | 1.247 | ||
Phương sai trích – Variance Extraction | 46.389 | 7.796 | ||
Tổng phương sai trích | 54.185 | |||
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của từng nhóm biến | 0.857 | 0.858 | ||
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha | 0.922 | |||
Kiểm định KMO và Bartlett | 0.932 | 0.000 |
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp
Ở đây thang đo năng lực đơn vị tổ chức bao gồm 19 biến quan sát. Trong nghiên cứu sơ bộ đã xác định các biến OB10, OB16, OB17, OB18 là biến có hệ số tải thấp tuy nhiên vẫn được kiểm tra lại trong nghiên cứu chính thức.
Kết quả EFA thang đo năng lực đơn vị tổ chức được trình bày trong bảng 3.9. Kết quả:
- EFA trích được hai nhân tố với tổng phương sai trích được là 54.185% . Các biến quan sát từ OB1, OB2, OB3, OB4, OB10, OB12, OB13, OB15 và OB18 có hệ số tải cao lên nhân tố 1 (dao động từ 0.462 đến 0.745) - nhân tố này có thể đặt tên là Năng lực lựa chọn và cung cấp thông tin của đơn vị tổ chức; các biến quan sát (OB05,
OB6, OB7, OB8, OB9, OB11 và OB14) có hệ số tải cao lên nhân tố 2 (dao động từ
0.467 đến 0.775) – nhân tố này có thể đặt tên là Năng lực tổ chức của đơn vị tổ chức. Các biến quan sát đều có hệ số tải cao lên nhân tố đại diện (độ giá trị hội tụ) và thấp hơn đáng kể lên các nhân tố còn lại (đều nhỏ hơn 0,4) (độ giá trị phân biệt). Kết quả này cho thấy, các thành phần của thang đo năng lực đơn vị tổ chức đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Năng lực lựa chọn và cung cấp thông tin của năng lực đơn vị tổ chức là 0.857; của thành phần Năng lực tổ chức của năng lực đơn vị tổ chức là 0.858. Các hệ số tương quan biến-tổng dao động từ 0.497 đến 0.691.
- Các biến OB16, OB17 và OB19 có hệ số tải nhỏ đối với tất cả các nhân tố nên sẽ được loại bỏ (OB16 có hệ số tải lớn nhất là 0,346 – OB17 có hệ số tải lớn nhất là 0,324 – OB19 có hệ số tải lớn nhất là 0,312 – kết quả trình bày trong phần C2 phụ lục 4).
Như vậy, các biến quan sát trong hai thành phần của thang đo này đều đạt yêu cầu và sẽ được tiếp tục kiểm định bằng phương pháp CFA.
3.3.4. Thang đo sự hài lòng của du khách sử dụng dịch vụ du lịch MICE
Bảng 3.11: Kết quả EFA thang đo sự hài lòng của du khách sử dụng MICE
Biến quan sát | Hệ số tương quan biến – tổng | Hệ số tải nhân tố | ||
1 | 2 | |||
Hài lòng với dịch vụ du lịch MICE | ST4 | 0.668 | 0.772 | |
ST3 | 0.708 | 0.763 | ||
ST2 | 0.678 | 0.759 | ||
ST5 | 0.626 | 0.696 | ||
ST1 | 0.646 | 0.641 | ||
ST6 | 0.678 | 0.637 | ||
Niềm tin với dịch vụ du lịch MICE | ST13 | 0.645 | 0.795 | |
ST12 | 0.677 | 0.795 | ||
ST9 | 0.678 | 0.649 | ||
ST10 | 0.665 | 0.636 | ||
ST11 | 0.62 | 0.633 | ||
Giá trị riêng – Eigen value | 5.861 | 1.147 | ||
Phương sai trích – Variance Extraction | 53.286 | 10.430 | ||
Tổng phương sai trích | 63.715 | |||
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của từng nhóm biến | 0.875 | 0.858 | ||
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha | 0.912 | |||
Kiểm định KMO và Bartlett | 0.913 | 0.000 |
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích dữ liệu sơ cấp
Ở đây thang đo sự hài lòng của du khách sử dụng MICE bao gồm 13 biến quan sát. Các biến quan sát ST07, ST08 có hệ số tải thấp trong nghiên cứu sơ bộ nhưng vẫn kiểm tra lại trong phân tích chính thức, tuy nhiên các biến này vẫn bị loại do có hệ số tải nhân tố thấp (ST7 có hệ số tải lớn nhất là 0,3 – ST8 có hệ số tải lớn nhất là 0,378 – kết quả này trình bày trong mục D2 phụ lục 4).
Kết quả EFA thang đo sự hài lòng được trình bày trong bảng 3.10. Kết quả:
- EFA trích được hai nhân tố với tổng phương sai trích được là 63.715%. Các biến quan sát từ ST01 đến ST06 có hệ số tải cao lên nhân tố 1 (dao động từ 0.637 đến 0.772) – nhân tố này có thể đặt tên là Hài lòng trong quá trình tham gia MICE; Các biến quan sát ST09 đến ST13 có hệ số tải cao lên nhân tố 2 (dao động từ 0.633 đến 0.795) – nhân tố này có thể đặt tên là Niềm tin với các dịch vụ du lịch MICE của du khách sử dụng MICE. Các biến quan sát đều có hệ số tải cao lên nhân tố đại diện (độ giá trị hội tụ) và thấp hơn đáng kể lên các nhân tố còn lại (đều nhỏ hơn 0,4) (độ giá trị phân biệt). Kết quả này cho thấy, các thành phần của thang đo sự hài lòng đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Sự hài lòng trong quá trình tham gia MICE của du khách là 0.875; của thành phần Niềm tin của du khách với MICE là 0.858. Các hệ số tương quan biến-tổng dao động từ 0.62 đến 0.708.
Như vậy, các biến quan sát trong hai thành phần của thang đo này còn lại đều đạt yêu cầu và sẽ được tiếp tục kiểm định bằng phương pháp CFA.
3.3.5. Thủ tục EFA với toàn bộ các biến quan sát trong nghiên cứu
Bảng 3.12: Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát
Factor | |||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | |
OB5 | .716 | ||||||||||||
OB14 | .643 | ||||||||||||
OB11 | .621 | ||||||||||||
OB9 | .585 | ||||||||||||
OB6 | .493 | ||||||||||||
OB7 | .476 | ||||||||||||
ID5 | .849 | ||||||||||||
ID6 | .821 | ||||||||||||
ID4 | .760 | ||||||||||||
ID3 | .702 |
Factor | |||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | |
quan sát | |||||||||||||
ID7 | .688 | ||||||||||||
ID1 | .536 | ||||||||||||
ID2 | .530 | ||||||||||||
PVI7 | .887 | ||||||||||||
PVI8 | .810 | ||||||||||||
PVI6 | .762 | ||||||||||||
PVI5 | .607 | ||||||||||||
PVI4 | .551 | ||||||||||||
ID19 | .728 | ||||||||||||
ID17 | .720 | ||||||||||||
ID18 | .717 | ||||||||||||
ID20 | .582 | ||||||||||||
ID21 | .546 | ||||||||||||
ID23 | .406 | ||||||||||||
ST2 | .731 | ||||||||||||
ST3 | .651 | ||||||||||||
ST5 | .641 | ||||||||||||
ST4 | .614 | ||||||||||||
ST1 | .610 | ||||||||||||
ST6 | .444 | ||||||||||||
PVI19 | .711 | ||||||||||||
PVI18 | .636 | ||||||||||||
PVI17 | .629 | ||||||||||||
PVI16 | .604 | ||||||||||||
ID9 | .743 | ||||||||||||
ID10 | .705 | ||||||||||||
ID8 | .639 | ||||||||||||
ID11 | .445 | ||||||||||||
PVI9 | .731 | ||||||||||||
PVI10 | .719 | ||||||||||||
PVI11 | .717 | ||||||||||||
ST13 | .763 | ||||||||||||
ST12 | .712 | ||||||||||||
OB10 | .682 | ||||||||||||
ST11 | .625 | ||||||||||||
ST9 | .606 | ||||||||||||
ST10 | .519 | ||||||||||||
OB18 | .405 | ||||||||||||
PVI13 | .728 | ||||||||||||
PVI14 | .630 | ||||||||||||
OB8 | .629 | ||||||||||||
PVI12 | .563 | ||||||||||||
OB4 | .739 |