Ảnh Hưởng Của Thời Vụ Gieo Trồng Đến Sự Phát Triển Cành Của Lạc Thí Nghiệm


bình thường “mầm đùi gà” hoặc chết. Ẩm độ đất quá cao hạt và mầm non dễ bị thối. Qua số liệu theo dõi qua 2 vụ thí nghiệm được tổng hợp ở bảng 3.24 cho thấy tỉ lệ mọc mầm ở các công thức 4, 5, 6, 7, 8 đạt cao nhất, kế đến là các công thức 3 và công thức 1 và 2 đạt thấp nhất. Đối chiếu với số liệu khí tượng thời gian từ 15/12 đến nữa đầu tháng 01 nhiệt độ trung bình thấp kèm theo mực nước ngầm nông nên ẩm độ đất rất cao, đặc biệt trong vụ đông xuân 2010-2011 trong thời gian này có nhiều ngày nhiệt độ thấp dưới 15oC. Trong nửa cuối tháng 1 đến đầu tháng 3 điều kiện nhiệt độ cao hơn, mực nước ngầm

ngày càng thấp hơn nên thuận lợi cho lạc nẩy mầm, đặc biệt trong vụ đông xuân 2009-2010.

- Về chiều cao cây: Sự tăng trưởng chiều cao cây của lạc thí nghiệm khá tương đồng qua 2 vụ thí nghiệm và biểu hiện sự sai khác giữa các công thức rất rõ, các chỉ tiêu theo dõi đạt cao nhất ở công thức 4 và 5, kế đến là công thức 3 và 6, đạt thấp nhất ở các công thức 1, 2, 7 và 8. Đối chiếu với số liệu khí tượng ta thấy, nhiệt độ thấp trong tháng 12 , 1 và 2, khô hạn trong tháng 6 đã ảnh hưởng hạn chế lạc thí nghiệm tăng trưởng chiều cao rất rõ.

3.3.1.3. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sự phát triển cành của lạc thí nghiệm

Sự sinh trưởng và phát triển của cành có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành bộ tán lá, hoa, quả và năng suất lạc. Qua số liệu tổng hợp kết quả theo dõi ở bảng 3.25 chúng tôi có nhận xét sau:

Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sự sinh trưởng phát triển cành lạc qua hai vụ thí nghiệm khá rõ. Tổng cành khi bắt đầu ra hoa đã có sự sai khác rõ giữa các công thức. Các công thức 1, 2, 3 gieo sớm có số lượng cành ít hơn các công thức khác gieo muộn do số lượng cành cấp 1 và cấp 2 đều ít hơn. Tổng cành ở giai đoạn khi thu hoạch cũng có sự sai khác rõ giữa các công thức. Các công thức 1, 2 gieo sớm và 7, 8 gieo muộn có tổng cành ít hơn các công thức 3, 4, 5, 6.


Bảng 3.25. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sự phát triển cành lạc


Chi tiêu

Công thức

Tổng cành

(cành)

Số cành cấp1

(cành)

Số cành cấp 2

(cành)

Bắt đầu ra hoa

Thu hoạch

Bắt đầu ra hoa

Khi thu hoạch

Bắt đầu ra hoa

Thu hoạch

Thí nghiệm vụ đông xuân 2009 - 2010

TV1 (15/12)

5,80 c

8,13 e

3,07 b

5,53 c

2,73 c

2,60 c

TV2 (25/12)

5,80 c

8,67 d

3,13 b

5,93 b

2,67 c

2,73 c

TV3 (04/01)

6,80 b

9,73 bc

3,27 b

6,33 a

3,53 b

3,40 b

TV4 (14/01)

7,53 a

10,27 a

3,67 a

6,53 a

3,87 a

3,73 a

TV5 (24/01)

7,67 a

10,07 ab

3,73 a

6,33 a

3,93 a

3,73 a

TV6 (03/02)

7,47 a

9,47 c

3,67 a

6,00 b

3,80 a

3,47 ab

TV7 (13/02)

7,53 a

8,53 de

3,67 a

5,00 b

3,87 a

3,53 ab

TV8 (23/02)

7,67 a

8,13 e

3,73 a

4,77 e

3,93 a

3,47 ab

LSD0,05

0,311

0,401

0,243

0,223

0,177

0,319

Thí nghiệm vụ đông xuân 2010 - 2011

TV1 (15/12)

5,27 d

7,73 e

2,52 c

5,13 c

2,73 d

2,60 c

TV2 (25/12)

5,33 d

7,87 e

2,67 c

5,33 c

2,67 d

2,53 c

TV3 (04/01)

6,27 c

9,33 d

3,07 b

6,07 b

3,20 c

3,27 b

TV4 (14/01)

6,80 b

10,40 a

3,13 ab

6,47 a

3,67 b

3,93 a

TV5 (24/01)

7,00 ab

10,40 a

3,27 ab

6,53 a

3,73 ab

3,87 a

TV6 (03/02)

7,00 ab

10,33 ab

3,20 ab

6,47 a

3,80 ab

3,87 a

TV7 (13/02)

7,27 a

9,87 c

3,33 a

6,20 b

3,93 a

3,67 a

TV8 (23/02)

7,20 a

9,93 bc

3,33 a

6,20 b

3,87 ab

3,73 a

LSD0,05

0,381

0,426

0,258

0,261

0,225

0,325

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 196 trang tài liệu này.

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc Arachis hypogaea L. trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình - 16

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong một cột cùng một vụ thí nghiệm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05 về mặt thống kê.


Đối chiếu với điều kiện khí hậu cho thấy đầu vụ nhiệt độ thấp ảnh hưởng xấu đến sự hình thành và phát triển của cả 2 loại cành (cấp 1, cấp 2) của các công thức 1, 2 gieo sớm; vào cuối vụ nhiệt độ cao kèm theo khô hạn do ít mưa, đất giữ nước kém, mực nước ngầm thấp đã ảnh hưởng xấu đến sự hình thành và phát triển cành cấp 1 ra muộn ở các công thức 7, 8 gieo muộn.

3.3.1.4. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến chỉ số diện tích lá (LAI) và hình thành nốt sần hữu hiệu

Bộ lá là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh trực quan


sự sinh trưởng và phát triển của cây lạc, quyết định sinh khối, năng suất sinh vật học cũng như năng suất quả của cây lạc. Nốt sần sống cộng sinh trên rể lạc có khả năng cố định đạm khí quyển thành đạm dễ tiêu cung cấp cho cây. Qua số liệu tổng hợp kết quả theo dõi ở bảng 3.26 cho thấy:

Bảng 3.26. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến chỉ số diện tích lá và nốt sần hữu hiệu của lạc thí nghiệm


Chi tiêu Công

thức

Chỉ số diện tích lá (LAI) (tổng diện tích lá/m2 đất)

Số lượng nốt sần hữu hiệu (nốt)

Bắt đầu ra hoa

Đâm tia, làm quả

Thu hoạch

Bắt đầu ra hoa

Đâm tia, làm quả

Thu hoạch

Thí nghiệm vụ đông xuân 2009 - 2010

TV1 (15/12)

0,52 d

1,91 e

3,23 d

26,40 a

63,87 e

17,33 c

TV2 (25/12)

0,53 d

1,96 d

3,26 d

25,93 a

63,73 e

17,53 c

TV3 (04/01)

0,53 d

2,01 c

3,46 c

27,13 a

67,87 de

19,60 b

TV4 (14/01)

0,57 c

2,06 a

3,73 b

25,20 a

73,27 cd

21,07 a

TV5 (24/01)

0,59 b

2,07 a

3,84 a

25,40 a

86,73 a

21,60 a

TV6 (03/02)

0,61 a

2,04 ab

3,26 d

24,87 a

79,27 b

18,60 bc

TV7 (13/02)

0,62 a

2,01 bc

2,87 e

26,67 a

76,20 bc

16,00 d

TV8 (23/02)

0,61 a

1,96 d

2,57 f

25,73 a

75,53 bc

13,93 e

LSD0,05

0,014

0,035

0,088

2,771

5,951

2,541

Thí nghiệm vụ đông xuân 2010 - 2011

TV1 (15/12)

0,51 e

1,76 e

2,85 c

16,67 a

53,33 d

16,53 e

TV2 (25/12)

0,52 d

1,78 e

2,90 c

18,40 a

61,20 c

18,93 d

TV3 (04/01)

0,54 c

1,84 d

3,09 b

19,93 a

66,60 b

20,20 c

TV4 (14/01)

0,57 b

1,90 c

3,76 a

17,80 a

67,33 b

20,93 bc

TV5 (24/01)

0,62 a

1,91 c

3,81 a

18,20 a

74,00 a

22,53 a

TV6 (03/02)

0,62 a

2,01 b

3,21 b

17,00 a

72,73 a

21,80 ab

TV7 (13/02)

0,62 a

2,02 b

2,83 c

19,07 a

66,53 b

18,20 d

TV8 (23/02)

0,61 a

2,05 a

2,55 d

19,13 a

70,07 ab

18,47 d

LSD0,05

0,015

0,026

0,122

3,354

4,666

1,086

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong một cột cùng một vụ thí nghiệm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05 về mặt thống kê.


Sự ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến chỉ số diện tích lá và số lượng nốt sần hữu hiệu của lạc qua hai vụ thí nghiệm khá tương tự nhau và biểu hiện rõ từ giai đoạn ra hoa, đâm tia về sau. LAI đạt cao nhất ở giai đoạn quả chắc,


các công thức 4 và 5 đạt cao nhất, kế đến là công thức 3 và 6, đạt thấp nhất ở các công thức 8, 7, 1 và 2. Số lượng nốt sần hữu hiệu đạt cao nhất ở giai đoạn lạc ra hoa đâm tia, trong giai đoạn này đạt cao ở các công thức 4, 5, 6, 7, 8 và đạt thấp ở các công thức 1, 2 và 3.

3.3.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến tình hình sâu bệnh hại lạc thí nghiệm

Giống lạc L14 thí nghiệm là giống có khả năng chống chịu khá với các loại sâu bệnh. Tuy nhiên, qua số liệu theo dõi tình hình phát sinh gây hại lạc qua 2 vụ ở bảng 3.27 cho thấy mức độ nhiễm sâu bệnh giữa các công thức thí nghiệm có khác nhau, cụ thể:

- Bệnh lỡ cổ rể (Rhizoctonia solani Kunk): Bệnh lỡ cổ rể phát sinh gây hại lạc thí nghiệm chủ yếu vào giai đoạn cây con đến ra hoa, qua hai vụ thí nghiệm tỉ lệ bệnh cao nhất là 18% ở công thức 1 và thấp nhất là 4% ở công thức 6, 8 trong vụ đông xuân 2010-2011. Bệnh có xu thế hại nặng ở các công thức gieo sớm trong tháng 12 và giảm dần đến hại nhẹ ở các công thức gieo muộn.

- Bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis Speg): Bệnh chủ yếu phát sinh gây hại lạc ở giai đoạn làm quả đến thu hoạch, qua hai vụ thí nghiệm thì chỉ số bệnh cao nhất là 18,37% ở công thức 8 trong vụ đông xuân 2009-2010 và thấp nhất là 13,33% ở công thức 5 trong vụ đông xuân 2010-2011; Đánh giá tổng quan cho thấy bệnh hại lạc thí nghiệm ở mức nhẹ và mức hại cao nhất ở các công thức gieo muộn trong tháng 2, ở các công thức này lạc có giai đoạn làm quả đến thu hoạch rơi vào các tháng 5, 6 có nền nhiệt cao, độ ẩm đất thấp, cây sinh trưởng phát triển kém nên dễ bị nhiễm bệnh.

- Bệnh thối quả (Fusarium sp.): Bệnh phát sinh gây hại lạc thí nghiệm chủ yếu vào giai đoạn quả chắc đến thu hoạch, qua hai vụ thí nghiệm thì tỉ lệ bệnh cao nhất là 10,85% ở công thức 1 trong vụ đông xuân 2010-2011 và thấp nhất là 2,62% ở công thức 8 trong vụ đông xuân 2009-2010; Bệnh có xu thế hại nặng


ở các công thức gieo sớm trong tháng 12 và giảm dần đến hại nhẹ ở các công thức gieo muộn. Các công thức 1, 2, 3 bị nhiễm bệnh nặng do giai đoạn từ quả chắc đến thu hoạch rơi vào nữa cuối tháng 4 thuộc tiết Cốc vũ – Tiểu mãn mưa nhiều, ẩm độ đất cao là điều kiện thuận lợi cho Bệnh phát sinh gây hại.

Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến tình hình sâu bệnh hại lạc lạc thí nghiệm


Chỉ tiêu


Công thức

Bệnh Lỡ cổ rể

(TLB,%)


Sâu khoang (con/m2)


Sâu cuốn lá (con/m2)


Bệnh Đốm lá (CSB, %)


Bệnh Héo rũ (TLB,%)


Bệnh Gỉ sắt (CSB,%)

Bệnh Thối quả

(TLB,%)

Thí nghiệm vụ đông xuân 2009 - 2010

TV1

12,67 a

5,33 a

4,00 a

13,93 a

5,33 a

14,37 e

10,39 a

TV2

10,67 b

4,67 a

3,33 a

14,22 a

6,00 a

14,52 e

9,95 a

TV3

6,67 c

6,67 a

4,00 a

13,78 a

4,00 a

14,81 de

8,58 a

TV4

4,67 d

4,33 a

4,33 a

13,19 a

4,67 a

14,96 de

6,02 b

TV5

4,00 d

6,33 a

4,67 a

13,48 a

6,00 a

15,19 d

5,93 b

TV6

4,00 d

5,00 a

5,00 a

13,19 a

5,33 a

15,85 c

5,64 b

TV7

4,00 d

6,00 a

5,33 a

13,63 a

4,67 a

17,33 b

2,93 c

TV8

4,67 d

5,67 a

5,33 a

13,63 a

6,67 a

18,37 a

2,62 c

LSD0,05

1,813

2,796

2,364

1,579

3,704

0,646

1,829

Thí nghiệm vụ đông xuân 2010 - 2011

TV1

18,00 a

6,33 a

3,67 a

14,22 a

5,33 a

13,63 bc

10,85 a

TV2

13,33 b

6,33 a

4,00 a

14,22 a

2,67 a

13,78 bc

9,31 ab

TV3

8,67 c

5,67 a

3,00 a

14,22 a

4,00 a

13,78 bc

8,95 bc

TV4

5,33 d

5,00 a

4,00 a

14,07 a

5,33 a

13,48 bc

9,34 ab

TV5

6,00 d

6,67 a

4,33 a

14,07 a

4,67 a

13,33 c

8,08 bc

TV6

4,00 d

6,00 a

4,67 a

14,07 a

3,33 a

14,53 ab

7,35 c

TV7

4,67 d

7,00 a

5,33 a

14,37 a

6,00 a

15,56 a

5,04 d

TV8

4,00 d

6,00 a

6,00 a

14,07 a

5,33 a

15,41 a

3,96 d

LSD0,05

2,228

2,883

4,089

0,634

3,303

1,162

1,751

Ghi chú: - Các chữ cái khác nhau trong một cột cùng một vụ thí nghiệm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05 về mặt thống kê.

- TLB: Tỉ lệ bệnh; - CSB: Chỉ số bệnh.


- Các loại sâu bệnh: Sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius), sâu cuốn lá (Hedylepta indicata Fabricius), bệnh đốm lá (chủ yếu là bệnh đốm nâu - Cercospora arachidicola Hori), bệnh héo rũ (chủ yếu là héo rũ gốc mốc đen - Aspergillus niger Van Tiegh) đều gây hại nhẹ lạc thí nghiệm và mức độ nhiễm không có sự sai khác có ý nghĩa giữa các công thức thí nghiệm.

3.3.3. Ảnh hưởng của thời vụ gieo lạc đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả khô của lạc thí nghiệm

Năng suất được xem là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất, nó là một chỉ tiêu đánh giá toàn diện và đầy đủ nhất quá trình sinh trưởng, phát triển của cây. Dựa trên kết quả trình bày ở bảng 3.28, có thể rút ra các nhận xét sau:

- Đối với các yếu tố cấu thành năng suất:

+ Mật độ cây: Trong thí nghiệm mật độ gieo giữa các công thức khác nhau phần lớn do bệnh lỡ cổ rễ và bệnh héo rũ gây chết cây. Qua kết quả số liệu được tổng hợp ở bảng 3.28 cho thấy các công thức 1 và 2 gieo sớm có mật độ cây thấp nhất, các công thức còn lại có mật độ cây cao như nhau và cao hơn rõ so với công thức 1 và 2.

+ Về số quả chắc/cây: Qua 2 vụ thí nghiệm số quả chắc/cây biến động từ 4,3 đến 7,3 quả. Các công thức 4 và 5 đạt cao nhất, đứng thứ hai là công thức 6 và 3, tiếp đến là các công thức 7, 2 và 1, đạt thấp nhất là công thức 8.

+ Về hai chỉ tiêu khối lượng 100 quả chắc (P100) và tỉ lệ nhân: Qua hai vụ thí nghiệm là khá tương đồng nhau. Các công thức từ 1 đến 6 đạt cao nhất và cao hơn rõ so với hai công thức 7 và 8 gieo muộn. Đối chiếu với điều kiện khí hậu cho thấy nguyên nhân làm khối lượng 100 quả và tỉ lệ nhân thấp ở hai công thức 7, 8 là do trong thời gian cuối tháng 5 và trong tháng 6 ở cả hai vụ thí nghiệm đều có nền nhiệt cao, ít mưa, mực nước ngầm thấp, khả năng giữ nước của đất kém nên độ ẩm đất ở lớp đất mặt rất thấp đã ảnh hưởng đến quá trình tích luỷ chất về hạt, làm hạt bé hơn.


Bảng 3.28. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả khô của lạc thí nghiệm


Công thức thí nghiệm

Mật độ khi thu hoạch

(cây/m2)

Số quả chắc/cây (quả)

Khối lượng 100 quả chắc

(g)

Tỉ lệ nhân (%)


NSLT

(tấn/ha)


NSTT

(tấn/ha)

Thí nghiệm vụ đông xuân 2009 - 2010

TV1

34,67 c

5,53 d

142,19 b

74,23 a

2,045 d

1,590 d

TV2

35,33 c

6,13 c

142,86 ab

74,37 a

2,321 c

1,665 c

TV3

36,67 b

6,67 b

142,19 b

74,67 a

2,607 b

1,920 b

TV4

38,33 a

7,13 a

143,55 ab

74,40 a

2,945 a

2,170 a

TV5

38,67 a

7,20 a

144,24 a

74,60 a

3,013 a

2,178 a

TV6

38,33 a

6,60 b

140,19 c

72,77 b

2,660 b

1,873 b

TV7

39,00 a

5,27 d

132,16 d

68,80 c

2,034 d

1,310 e

TV8

38,67 a

4,27 e

131,01 d

67,33 d

1,622 e

1,265 e

LSD0,05

1,289

0,338

1,955

1,024

0,162

0,066

Thí nghiệm vụ đông xuân 2010 - 2011

TV1

33,00 c

5,47 c

142,19 a

73,57 a

1,924 c

1,263 g

TV2

33,33 c

5,60 c

142,88 a

73,73 a

2,001 c

1,303 f

TV3

36,33 b

6,40 b

142,22 a

73,93 a

2,482 b

1,810 c

TV4

37,67 ab

7,07 a

142,88 a

73,63 a

2,853 a

2,098 a

TV5

38,00 a

7,33 a

143,57 a

73,70 a

3,004 a

2,110 a

TV6

37,67 ab

7,20 a

141,52 ab

73,80 a

2,878 a

1,993 b

TV7

38,00 a

6,27 b

138,25 bc

72,47 b

2,469 b

1,683 d

TV8

37,67 ab

5,53 c

136,37 c

72,53 b

2,132 c

1,443 e

LSD0,05

1,424

0,408

3,408

0,429

0,246

0,039

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong một cột cùng một vụ thí nghiệm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05 về mặt thống kê.


- Đối với năng suất lý thuyết (NSLT) và năng suất thực thu (NSTT):

Sự ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng lạc đến NSLT và NSTT khá tương đồng qua hai vụ thí nghiệm. Các công thức 4 và 5 có năng suất đạt cao nhất, kế đến là các công thức 3 và 6, đạt thấp hơn là các công thức 1, 2, 7 và 8.


Vụ Đông xuân 2009-2010 Vụ đông xuân 2010-2011

2,4

2,1

1,8

1,5

1,2

0,9

0,6

0,3

0

TV1

TV2

TV3

TV4

TV5

TV6

TV7 TV8

Công thức

Năng suất thực thu (tấn/ha)

1,59

1,263

1,665

1,303

1,92

1,81

2,17

2,098

2,178

2,11

1,873

1,993

1,31

1,683

1,265

1,443

Hình 3.9. Biểu đồ về năng suất thực thu của lạc thí nghiệm thời vụ

3.3.4. Ảnh hưởng của thời vụ gieo lạc đến hiệu quả kinh tế của sản xuất lạc thí nghiệm

Hiệu quả kinh tế là mục tiêu cuối cùng của sản xuất, là chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa quyết định việc đầu tư sản xuất. Kết quả tính toán các chỉ tiêu đánh giá được trình bày ở bảng 3.29 cho thấy:

Bảng 3.29. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến hiệu quả kinh tế của lạc thí nghiệm

Đơn vị tính: 1000 đồng/ha

Công thức

Vụ đông xuân 2009-2010

Vụ đông xuân 2010-2011

Tổng thu

Tổng chi

Lãi ròng

Tổng thu

Tổng chi

Lãi ròng

TV1

31800

36280

- 4480

31575

46826

-15251

TV2

32300

36154

- 3854

32575

46583

-14008

TV3

38400

34992

3408

45250

45037

213

TV4

43400

34076

9324

52450

43720

8730

TV5

43560

34160

9400

52750

42960

9790

TV6

37460

34117

3343

49825

42777

7048

TV7

26200

34096

- 7896

42075

42868

-793

TV8

25300

34136

- 8836

36075

42746

- 6671

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/11/2022