Kết Quả Thử Độ Hòa Tan Của Các Mẫu Pellet Bào Chế Với Bề Dày Màng Bao Khác Nhau (N = 6)

Nghiên cứu ảnh hưởng của bề dày màng bao đến khả năng kiểm soát giải phóng dược chất

Thời gian tiềm tàng là tiêu chí đặc trưng và quan trọng nhất đối với thuốc giải phóng tại đại tràng. Để tạo ra màng bao có T10 từ 4 - 6 giờ, nghiên cứu đã thay đổi bề dày màng bao với các thành phần giống màng bao CT16, từ đó chọn ra bề dày thích hợp thông qua thử nghiệm hòa tan. Tiến hành bao pellet với các bề dày màng bao thay đổi như sau

Bảng 3.29. Kết quả khảo sát bề dày màng bao CT16, CT19, CT20


Màng bao

Bề dày màng bao

Tỉ lệ khối lượng màng bao thu được

CT16

30 %

30,16 %

CT19

34 %

34,47 %

CT20

38 %

38,25 %

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 299 trang tài liệu này.

120

100

80

60

40

20

CT20

CT19 CT16

0

0

5

10

15

THỜI GIAN (GIỜ)

% MESALAMIN GIẢI PHÓNG

Tiến hành thử hòa tan ở điều kiện 2 (2 giờ đầu trong môi trường HCl 0,1 N pH 1,2; 3 giờ tiếp theo ở môi trường đệm phosphat pH 7,4 và các giờ tiếp theo ở môi trường đệm phosphat pH 6,8) như trình bày ở mục 2.2.4.4 thu được kết quả như sau


Hình 3.17. Kết quả thử độ hòa tan của các mẫu pellet bào chế với bề dày màng bao khác nhau (n = 6)

Khi tăng bề dày màng bao, khả năng kiểm soát T10 của pellet bao càng tốt. Tuy nhiên, khi bề dày màng bao tăng tới 38 % thì thuốc giải phóng sau Tlag khá lâu. CT16 với 30 % bề dày màng bao có T10 đạt hơn 4 giờ và T80 đạt khoảng 7 giờ. Tương tự, công thức CT19 với 34 % bề dày màng bao cũng cho kết quả T10 lớn hơn 4 giờ (3,82

± 0,68 % dược chất giải phóng sau 4 giờ) và T80 đạt khoảng 9 giờ (79,40 ± 2,03 %

mesalamin giải phóng sau 9 giờ). Ngược lại, CT20 với 38 % bề dày màng bao thì sau 4 giờ và 11 giờ thì lần lượt chỉ có 2,52 ± 1,33 % và 71,51 ± 2,17 % thuốc giải phóng.

Dựa vào kết quả trên cho thấy, có thể phối hợp zein, Eudragit S100 và EC trong thành phần màng bao pellet kiểm soát giải phóng tại đại tràng. Tỷ lệ Eudragit S100 so với tổng lượng polyme sử dụng trong công thức từ 20 – 30 % và bề dày màng bao từ 30 – 34 %. Công thức CT16 và CT19 có thể kiểm soát giải phóng tại đại tràng trong môi trường in vitro thử nghiệm.

3.4. TỐI ƯU HÓA CÔNG THỨC MÀNG BAO PELLET MESALAMIN GIẢI PHÓNG TẠI ĐẠI TRÀNG

3.4.1. Thiết kế thử nghiệm tối ưu hóa

Dựa vào các nghiên cứu sơ bộ trước đó và tài liệu tham khảo, tiến hành thiết kế thử nghiệm tối ưu hóa với khoảng biến thiên của các biến đầu vào và yêu cầu của biến đầu ra như sau:

Bảng 3.30. Khoảng thiết kế của biến đầu vào


Biến độc lập

Khoảng biến thiên

Ghi chú

(-1)

(0)

(+1)

X1

26 %

30 %

34 %

Dựa trên khảo sát sơ bộ, lựa chọn khoảng biến thiên như đã trình bày

X2

20 %

25 %

30 %

X3

40 oC

60 oC

80 oC

Ghi chú: X1: bề dày màng bao; X2: tỉ lệ % Eudragit S100 so với tổng lượng polyme; X3: Nhiệt độ ủ trong 24 giờ sau bao.

Mức 26% là 1455,3 mg, mức 30% là 1501,5 mg và mức 34 % là 1547,7 mg (tính cho lượng pellet chứa 500 mg mesalamin). Khối lượng pellet nhân 1155 mg

Bảng 3.31. Yêu cầu của biến đầu ra


Biến phụ

thuộc

Ký hiệu

Yêu cầu

Ghi chú

T10 (giờ)

Y1

4 – 6 giờ

Thuốc ở đoạn đường tiêu hóa trước đại tràng

T80 (giờ)

Y2

6 – 10 giờ

Thời gian thuốc ở đại tràng

Thiết kế thí nghiệm theo mô hình mặt hợp tử tại tâm thu được 17 công thức. Trong đó có 3 công thức tại tâm để đánh giá mức độ lặp lại của thí nghiệm. Tiến hành

bào chế và thử hòa tan 17 công thức màng bao ở điều kiện 2 được trình bày ở mục

2.2.4.4 và tiến hành khớp mô hình động học. Mô hình động học phù hợp nhất được trình bày ở phụ lục 2.9 sẽ được sử dụng để tính T10 và T80. Kết quả thu được như sau

Bảng 3.32. Giá trị T10 và T80 của các công thức thí nghiệm



CT

Biến đầu vào

Biến đầu ra

X1

(%)

X2

(%)

X3

(0C)

T10 (giờ)

T80 (giờ)

N1

26

20

40

3,6

5,5

N2

34

20

40

4,1

6,3

N3

26

30

40

3,8

5,5

N4

34

30

40

4,3

8,7

N5

26

20

80

3,4

5,4

N6

34

20

80

4,0

6,0

N7

26

30

80

3,8

5,5

N8

34

30

80

4,2

7,8

N9

26

25

60

3,4

6,4

N10

34

25

60

4,1

9,7

N11

30

20

60

3,8

5,6

N12

30

30

60

4,1

6,4

N13

30

25

40

3,3

6,8

N14

30

25

80

3,5

6,3

N15

30

25

60

3,5

6,6

N16

30

25

60

3,6

6,9

N17

30

25

60

3,6

6,5

Phân tích số liệu thu được kết quả phân tích phương sai ANOVA cho biến đầu ra ở bảng 3.33.

Bảng 3.33. Phân tích phương sai ANOVA cho T10


T10

Bậc tự do

Tổng bình

phương

Trung bình bình

phương

F

p

Tổng

17

243,27

14,31



Hằng số

1

241,70

241,70



Tổng hiệu

chỉnh

16

1,58

0,10



Hồi quy

9

1,51

0,17

17,74

0,00

Phần dư

7

0,07

0,01



Khuyết

5

0,06

0,01

3,57

0,23

Sai số

2

0,01

0,00



N = 17

Q2 = 0,64


Số điều kiện = 4,44



DF = 7

R2 = 0,96

RSD =0,10

R2hiệu chỉnh = 0,90



Bảng 3.34. Phân tích phương sai ANOVA cho T80


T80

Bậc tự do

Tổng bình

phương

Trung bình bình

phương

F

p

Tổng

17

758,85

44,64



Hằng số

1

736,57

736,57



Tổng hiệu

chỉnh

16

22,28

1,39



Hồi quy

9

20,81

2,31

10,98

0,00

Phần dư

7

1,47

0,21



Khuyết

5

1,39

0,28

6,41

0,14

Sai số

2

0,09

0,04



N = 17

Q2 = 0,50


Số điều kiện = 4,44



DF = 7

R2 = 0,93

RSD = 0,46

R2hiệu chỉnh = 0,85



Kết quả cho thấy T10 có giá trị R2, R2hiệu chỉnh lớn hơn T80. Trong khi, Q2 thể hiện khả năng dự đoán của mô hình. Tương tự R2, Q2 của T10 cao hơn T80. Ngoài ra,

giá trị P của tất cả các biến đầu ra < 0,05 và P (khuyết) > 0,05. Do đó, các biến đầu ra T10, T80 phù hợp với mô hình phân tích.

Kết quả phân tích hệ số hồi quy cho các biến đầu ra như sau:

Bảng 3.35. Phân tích hệ số hồi quy của T10


T10

Hệ số

Độ lệch chuẩn

P

Khoảng tin cậy (±)

Hằng số

3,58

0,04

0,00

0,10

X1

0,27

0,03

0,50

0,07

X2

0,13

0,03

0,00

0,07

X3

-0,02

0,03

0,54

0,07

X1*X1

0,16

0,06

0,03

0,14

X2*X2

0,36

0,06

0,00

0,14

X3*X3

-0,19

0,06

0,01

0,14

X2*X2

-0,02

0,03

0,49

0,08

X1*X3

0,00

0,03

1,00

0,08

X2*X3

0,03

0,03

0,49

0,08




Độ tin cậy =

0,95

Bảng 3.36. Phân tích hệ số hồi quy của T80


T80

Hệ số

Độ lệch chuẩn

P

Khoảng tin cậy (±)

Hằng số

6,88

0,20

0,00

0,46

X1

1,02

0,15

0,00

0,34

X2

0,51

0,15

0,01

0,34

X3

-0,18

0,15

0,25

0,34

X1*X1

1,02

0,28

0,01

0,66

X2*X2

-1,03

0,28

0,01

0,66

X3*X3

-0,48

0,28

0,13

0,66

X1*X2

0,51

0,16

0,02

0,38

X1*X3

-0,14

0,16

0,42

0,38

X2*X3

-0,06

0,16

0,71

0,38




Độ tin cậy =

0,95


a b Hình 3 18 a Ảnh hưởng của biến đầu vào đến T 10 b Ảnh hưởng của biến 1

(a)


b Hình 3 18 a Ảnh hưởng của biến đầu vào đến T 10 b Ảnh hưởng của biến 2

(b)

Hình 3.18. (a) Ảnh hưởng của biến đầu vào đến T10, (b) Ảnh hưởng của biến đầu vào đến T80

Giá trị P < 0,05 thể hiện sự phụ thuộc có ý nghĩa thống kê của các biến độc lập và các biến phụ thuộc. Đối với biến đầu ra T10 và T80, giá trị P của X1 và X2 < 0,05; giá trị P của X3 > 0,05 chứng tỏ X1, X2 ảnh hưởng có giá trị thống kê đối với T10 và T80, nhưng biến X3 lại ảnh hưởng không nhiều đến T10 và T80. Hình 3.19 thể hiện xu hướng ảnh hưởng của biến X1, X2 đến T10 và T80. Hình 3.19 (a) cho thấy, T10 có xu hướng tăng tỷ lệ thuận với X1 nhưng không tỷ lệ thuận với X2. Hình 3.19 (b) cho thấy ở một số giá trị X2, T80 tăng tỷ lệ thuận với X1.

3.4.2. Xác định công thức màng bao pellet tối ưu

Tối ưu hóa công thức bào chế: Phân tích tối ưu từ MODDE 12.0 với điều kiện T10 tiến tới 6 giờ, T80 tiến tới 8 giờ. Kết quả không gian thiết kế như hình 3.20.





































































































































































Hình 3.19. Không gian thiết kế tối ưu

Giá trị tối ưu dự đoán từ mô hình: X1 = 34 %, X2 = 30 %, X3 = 62 0C. Bao 240 g pellet nhân bằng công thức màng bao tối ưu như ghi ở bảng 3.37.

Bảng 3.37. Công thức màng bao tối ưu cho 240 g pellet nhân bằng phần mềm MODDE 12.0

STT

Thành phần

Lượng

1

Zein (g)

33,72

2

Eudragit S100 (g)

28,9

3

EC (g)

33,72

4

DBP (g)

19,27

5

Talc (g)

19,27

6

Ethanol 80 % vừa đủ (ml)

1609

100

90

80

70

60

50


40

30

20

10

0

0

2

4

6

Thời gian (giờ)

8

10

12

% mesalamin giải phóng

Tiến hành thử hòa tan được kết quả như sau


Hình 3.20. % mesalamin giải phóng của công thức tối ưu (n = 3)

Bảng 3.38. So sánh kết quả T10, T80 mô hình dự đoán và số liệu thực nghiệm


Mẫu

T10

T80

CT tối ưu

4,3 giờ

8,7 giờ

CT dự đoán

4,5 giờ

8,9 giờ

Kết quả thực nghiệm công thức tối ưu có giá trị T10 và T80 sai khác lần lượt 4,44% và 2,25% (< 5 %) so với giá trị dự đoán của mô hình. Mô hình dự đoán phù hợp với kết quả thực nghiệm. Công thức tối ưu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu.

3.5. NGHIÊN CỨU NÂNG CẤP QUY TRÌNH BÀO CHẾ PELLET MESALAMIN GIẢI PHÓNG TẠI ĐẠI TRÀNG Ở QUY MÔ 2 KG PELLET NHÂN / MẺ BAO

Do nguyên liệu hạn chế, nên trong nghiên cứu này chỉ mới có thể xây dựng quy trình bào chế pellet nhân ở quy mô 2,2 kg pellet nhân / mẻ và 2,0 kg pellet nhân

/ mẻ bao. Tỷ lệ các thành phần trong công thức pellet nhân và màng bao được giữ nguyên theo công thức đã chọn. Quy trình bào chế được thực hiện theo phương pháp mô tả ở mục 2.2.2, quá trình trộn khô và trộn ướt sử dụng máy trộn siêu tốc. Quá trình xát hạt sử dụng máy xát hạt. Quá trình đùn sử dụng máy đùn Cavela và quá trình vo tạo cầu sử dụng máy tạo cầu Cavela. Quá trình bao pellet sử dụng thiết bị bao tầng sôi Qui Long. Quá trình đóng nang sử dụng thiết bị đóng nang tự động Jiangnan

3.5.1. Mô tả quy trình bào chế pellet mesalamin giải phóng tại đại tràng

3.5.1.1. Công thức

Bảng 3.39. Công thức cho mẻ 2,2 kg pellet nhân



STT


Thành phần

Tính cho lượng pellet chứa 500 mg mesalamin

(mg)

Tính cho quy mô 2,2 kg pellet nhân /

mẻ (g)

1

Mesalamin

500

950

2

MCC PH101

400

760

3

DST

110

209

4

Lactose monohydrate

40

76

5

PVP K30

90

171

6

Aerosil

15

28,5

7

Nước tinh khiết

600

1140

Xem tất cả 299 trang.

Ngày đăng: 16/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí