Tổn Thất Nhiệt Hệ Thống Phân Phối Hơi Tại Thời Điểm Đánh Giá



ST

T

Nguyên liệu đầu vào( Dòng

vào)

Sản phẩm đầu ra và lượng nhiên

liệu sử dụng (Dòng ra)

Thất thoát và sản phẩm bị lỗi (kg/6

tháng)



Tên nguyên liệu

Khối lượng (kg/ 6 tháng )

Công thức hóa học

Tên nguyên liệu


Lỏng

(kg/6 tháng)


Rắn

(kg/6 tháng)


Khí


)3


4)3

)3





8

Fe2SO4

500

Fe2SO4

Fe2SO4


425


75

9

HNO3

200

HNO3

HNO3



170


30


10

NaOH


500

NaOH

NaOH



445



55

11

Gas

lỏng

249.000


Gas

lỏng


234.180



14.820


12

Điện

424.134


Điện



402.927



21.206


13


Nước

3.750

m3


H2O


Nước thải

630

m3




3120


14

Hơi nước


m3

Nước ngưng

Hơi nước





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và hoạt động bảo vệ môi trường tại Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty cổ phần Thương Mại Bình Phát - 11



ST

T

Nguyên liệu đầu vào( Dòng

vào)

Sản phẩm đầu ra và lượng nhiên

liệu sử dụng (Dòng ra)

Thất thoát và sản phẩm bị lỗi (kg/6

tháng)



Tên nguyên liệu

Khối lượng (kg/ 6 tháng )

Công thức hóa học

Tên nguyên liệu


Lỏng

(kg/6 tháng)


Rắn

(kg/6 tháng)


Khí


15

Sản phẩm hoàn

chỉnh





8.625.000




16

Sản

phẩm bị lỗi







172.500

(Nguồn: Tính toán tại Công ty cổ phần thương mại Bình Phát)

Tổn thất nhiệt hệ thống phân phối hơi [6]

Nhiệt tổn thất được tính theo công thức sau:


S = [ 10 +

Ts Ta

20


] . (Ts-Ta) [6]

Ts: nhiệt độ bề mặt Ta: nhiệt độ môi trường Tổng nhiệt tổn thất / giờ (Hs) = S . A

A: Diện tích bề mặt, m2. Nhiệt độ môi trường lấy Ta = 300C

Hiệu suất lò hơi sau khi kiểm soát không khí dư là 59,2 %

Từ diện tích bề mặt (S), nhiệt độ bề mặt (Ts) tại các vị trí khảo sát, thay vào công thức trên ta có tổng nhiệt tổn thất được thể hiện trong bảng sau:


Bảng 24: Tổn thất nhiệt hệ thống phân phối hơi tại thời điểm đánh giá




Vị trí

Diện tích S (m2)

Nhiệt độ bề mặt Ts

(0C)

Nhiệt tổn thất S (kcal/h.m2)

Tổng nhiệt tổn thất Hs

(kcal/h)

1

Thân lò:






Cửa lò trước

0,6

140

1.705

1.023


Cửa lò sau

2

110

1.120

2.240


Nắp lò

0,5

240

4.305

2.152,5


Nắp lò

1

132

1.540

1.540

2

Bình hơi:






Thân bình hơi bảo ôn kém

4,7

76

566

2.660,2

3

Van và mặt bích không được bảo

ôn

2,14

119

1.286

2.752

4

Đường ống không được bảo ôn: (tổng chiều dài 5,4m)

Ngoài trời: Chiều dài: 1,6m đường kính 90mm

Khu vực sấy: Chiều dài 3,8m, đường kính 60mm

1,16

119

1.286

1.491,8

5

Đường ống, bảo ôn kém: (tổng chiều dài: 94m)

Ngoài trời: Chiều dài: 20m đường kính 180mm

Khu vực máy sấy 74m Thân, nắp nồi nấu bảo ôn kém

51,06


21

80


80

625


625

31.912,5


13.125

6

Bao hơi nấu bảo ôn kém

9,03

98

911

8.226,3


Tổng




49.929,6

(Nguồn:Tính tại Công ty cổ phần thương mại Bình Phát)

Như vậy tổng tổn thất nhiệt hệ thống phân phối hơi là 49.929,6 kcal/h.

Lượng khí thải đã được xử lý nên đảm bảo QCVN trước khi thải ra môi trường.


Lượng nước sử dụng cho công đoạn làm sạch, mạ , nước thải sinh hoạt.

Nhận xét chung: Qua các bảng cân bằng vật liệu công đoạn làm sạch, mạ , nước thải sinh hoạt nhận thấy vấn đề ô nhiễm chính là nước thải (dòng ra chủ yếu nằm ở dạng lỏng). Do đó sẽ tập trung vào phân tích các nguyên nhân sinh ra nước thải.

3.3.3 Xác định chi phí cho dòng thải

Bảng 25: Xác định chi phí cho dòng thải


STT

Tên nguyên

liệu

Khối lượng (Năm)

Đơn giá

Thành tiền


1

Nhôm định hình (Nguyên liệu

đầu vào chính)


7.500.000 Kg


45.000


337.500.000.000

2

Bột sơn tĩnh

điện các loại

68.750 Kg


70.000


4.812.500.000

3

CR-2 (dongtai)

3.000 Kg

35.000

105.000.000

4

DA-2(Dong

tai)

4.400 Kg


40.000


176.000.000

5

H2SO4

19,5 Kg

4.730

92.235

6

polyme

450 Kg

9.000

4.050.000

7

Al2(SO4)3

165 Kg

9.000

1.485.000

8

Fe2SO4

75 Kg

11.800

885.000

9

HNO3

30 Kg

35.000

1.050.000

10

NaOH

55 Kg

9.000

495.000

11

Gas lỏng

14.820 Kg

18.000

266.760.000

12

Điện

21.206.7 KW

2.500

53.016.750

13

Nước

3.120m3

10.000

31.200.000

14

Tổng



5.452.533.985

(Nguồn: Tính tại Công ty cổ phần thương mại Bình Phát)


Tổng doanh thu của công ty trong 6 tháng là : 690.000.000.000 đồng

Tổng chi phí cho mua nguyên liệu, hóa chất vật tư của công ty trong 6 tháng là : 591.863.444.500 đồng

Tổng chi phí cho nguyên liệu bị lãng phí trong khâu sản xuất và thải ra môi trường của công ty trong 6 tháng là: 5.452.533.985 đồng

Nhận xét: Chi phí cho dòng thải công đoạn mạ, sơn là lớn nhất, sau đó đến chi phí công đoạn tẩy, vệ sinh thiết bị, sấy . Do vậy cần quan tâm giải quyết giảm thiểu chi phí dòng thải theo thứ tự ưu tiên: công đoạn mạ, sơn, tẩy, vệ sinh thiết bị, sấy.

3.3.4. Đề xuất các cơ hội SXSH

3.3.4.1. Phân tích nguyên nhân sinh ra chất thải và đề xuất cơ hội SXSH

Bảng 26: Phân tích nguyên nhân sinh ra chất thải và đề xuất cơ hội SXSH


Dòng thải

Nguyên nhân

Giải pháp SXSH

1. Hạt sơn rơi do phun

- Bề mặt chưa hoàn toàn đồng nhất

- Hệ thống thu hồi đạt công suất chưa hiệu quả

- Tính chủ quan

của công nhân

1.1.1 Kiểm soát lượng nguyên liệu khi cho vào máy phun.

1.1.2 Thực hiện đúng quy trình, thao tác khi vận hành, tính chính xác số lượng vật liệu cần sơn.

1.1.3 Tính toán xây dựng buồng sơn kín không

hở như hiện nay.

2. Tổn thất nhiệt

2.1. Đường ống dẫn nhiệt.

2.1.1 Kiểm soát các vị trí rò rỉ, trao đổi nhiệt với môi trường

2.1.2 Lắp bảo ôn cho giàn nhiệt.

2.2 Kiểm soát được lượng nhiệt chưa

ổn định

2.2.1 Lắp đặt đồng hồ đo nhiệt độ tại các vị trí sản xuất.

3. Tiêu thụ điện cao

3.1 Ý thức của công nhân

3.1.1 Ra quy định tiết kiệm điện

3.1.2 Kiểm tra và vít chặt lại các vị trí tiếp xúc điện để tránh hiện tượng đánh tia lửa điện gây



Dòng thải

Nguyên nhân

Giải pháp SXSH



thất thoát điện và cháy động cơ.

3.1.3 Các vị trí khi kết thúc sản xuất phải tắt đèn

3.2 Sử dụng đèn chiếu sáng và quạt làm mát chưa hợp lý

3.2.1 Thay thế các loại đèn hiện có bằng các loại đèn tiết kiệm năng lượng

3.2.1 Tăng cường các tấm chiếu sáng trên mái nhà để tận dụng ánh sáng tự nhiên.

3.2.3 Bổ sung các quả cầu thông gió trên mái

nhà.

3.3 Giảm tiêu thụ

năng lượng điện.

3.3.1 Lắp biến tần cho các máy khoang, máy

băng tải và máy thổi.

4. Nước thải và các chất ô

nhiễm có

trong nước thải

4.1. Nước sinh hoạt do ý thức sử dụng còn chưa tiết kiệm

4.1.1. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cho người lao động


4.2. Nước thải sản xuất do chưa xử lý triệt để nên vẫn còn nhiều chỉ tiêu vượt

so với QCVN

4.2.1. Cần đầu tư cải taọ hệ thống xử lý nước thải


3.3.4.2. Nghiên cứu khả thi và lựa chọn các giải pháp

Bảng 27: Nghiên cứu khả thi và lựa chọn các giải pháp



TT


Các giải pháp SXSH


Phân loại

Thực hiện ngay

Cần phân tích

thêm

Bị loại bỏ

Bình luận/ lý do

1

1.1.1 Kiểm soát lượng nguyên

liệu khi cho vào máy phun

GH

X




2

1.1.2 Xây dựng hệ thống buồng

kín khi sơn

GH

X





1.1.3. Thay đổi thanh móc băng chuyền định vị sản phẩm_phù hợp với nhiều loại sản phẩm khi sản

xuất

EM


X




1.1.4. Định vị lỗ móc khi nhận

sản phẩm thô

EM

X




3

1.1.5 Thực hiện đúng quy trình, xem kiểm tra sản phẩm, phân loại số lượng và khối lượng sản phẩm

trước khi sơn

EM


X



4

2.1.1 Kiểm soát các vị trí rò rỉ,

trao đổi nhiệt với môi trường

GH

X




5

2.1.2 Lắp bảo ôn cho giàn nhiệt.

EM


X



6

2.2.1 Lắp đặt đồng hồ đo nhiệt độ

tại các vị trí sản xuất.

PC





7

3.1.1 Bố trí thêm băng chuyền

hạn chế công nhân vận chuyển

GH

X




8

3.2.1 Lắp đặt đồng hồ áp suất tại

các vị trí sản xuất.

PC

X







TT


Các giải pháp SXSH


Phân loại

Thực hiện ngay

Cần phân tích

thêm

Bị loại bỏ

Bình luận/ lý do

9

3.2.2 Thường xuyên bảo trì kiểm

tra tại các đầu nối.

GH

X




10

4.1.1 Ra quy định tiết kiệm điện.

GH

X




11

4.1.2 Kiểm tra và vít chặt lại các vị trí tiếp xúc điện để tránh hiện tượng đánh tia lửa điện gây thất

thoát điện và cháy động cơ.

GH

X




12

4.1.3 Các vị trí khi kết thúc sản

xuất phải tắt đèn.

GH

X




13

4.2.1 Thay thế các loại đèn hiện có bằng các loại đèn tiết kiệm năng lượng.

PC

X




14

4.2.1 Tăng cường các tấm chiếu sáng trên mái nhà để tận dụng ánh sáng tự nhiên.

GH

X




15

4.2.3 Bổ sung các quả cầu thông gió trên mái nhà.

GH

X




16

4.3.1 Lắp biến tần cho các máy móc tại xưởng

EM


X



17

5.1.1 Cải tạo hệ thống xử lý nước

thải

PC

X




* Ghi chú chữ viết tắt:GH: Good housekeeping : Quản lý nội vi tốt

PM: Process Modìication : Thay đổi quy trình

EM: Equipment Modìication: Thay đổi cải tiến thiết bị

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/05/2022