Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và hoạt động bảo vệ môi trường tại Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty cổ phần Thương Mại Bình Phát - 12


MC: Meterial Change: Thay đổi nguyên vật liệu PC: Process Control: Khống chế quá trình tốt hơn OR: Object Reuse: Thu hồi tái chế tái sử dụng

Từ phân tích đánh giá của tư vấn trong quá trình, nhà máy đã và đang tiến hành thực hiện các giải pháp không tốn chi phí hoặc có giá trị đầu tư thấp (13 giải pháp/ 17 giải pháp), cụ thể:

Bảng 28: Đề xuất các giải pháp


TT

Tên giải pháp

Tổng tiền đầu

tư (VNĐ)

Ghi chú


1

Giải pháp số 1.1.1 Kiểm

soát lượng nguyên liệu khi cho vào máy phun


Giải pháp vừa hiệu quả

vừa giảm thiểu hạt nhựa rơi vãi.


2

Giải pháp số 1.1.2 Xây dựng hệ thống buồng kín khi sơn


950.000.000

Giải pháp vừa hiệu quả vừa giảm thiểu sơn thất thoát và thu hồi được sản

phẩm nhiều hơn.


3

Giải pháp số 1.1.4 Định vị lỗ móc khi nhận sản phẩm

thô


Giải pháp vừa hiệu quả vừa giảm công nhân viên

khoan sản phâm


4

Giải pháp số 2.2.1 Kiểm soát các vị trí rò rỉ, trao đổi

nhiệt với môi trường


20.000.000

Giải pháp vừa hiệu quả vừa kiểm soát được năng

lượng.


5

Giải pháp số 3.1.1 Bố trí

thêm băng chuyền hạn chế công nhân vận chuyển


55.000.000

Giải pháp vừa hiệu quả

vừa giảm được thất thoát năng lượng.


6

Giải pháp số 3.2.1 Lắp đặt

đồng hồ áp suất tại các vị trí sản xuất.


Giải pháp vừa hiệu quả

vừa kiểm soát được năng lượng.

7

Giải pháp số 3.2.2 Thường


Giải pháp vừa hiệu quả

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và hoạt động bảo vệ môi trường tại Nhà máy sơn tĩnh điện Bình Phát – Công ty cổ phần Thương Mại Bình Phát - 12




xuyên bảo trì kiểm tra tại

các đầu nối.


vừa giảm thiểu thất thoát

năng lượng.


8

Giải pháp số 4.1.1 Ra quy định tiết kiệm điện.


Giải pháp vừa hiệu quả vừa nâng cao được tinh thần trách nhiệm của mỗi

nhân viên.


9

Giải pháp số 4.1.2 Kiểm tra và vít chặt lại các vị trí tiếp xúc điện để tránh hiện tượng đánh tia lửa điện gây thất thoát điện và cháy động

cơ.


Giải pháp vừa hiệu quả vừa giảm thiểu thất thoát năng lượng và an toàn lao động.


10

Giải pháp số 4.1.3 Các vị trí khi kết thúc sản xuất phải tắt đèn.


Giải pháp vừa hiệu quả vừa nâng cao được tinh thần trách nhiệm của mỗi

nhân viên.


11

Giải pháp số 4.2.1 Thay thế các loại đèn hiện có bằng các loại đèn tiết kiệm năng

lượng.


Giải pháp vừa hiệu quả vừa nâng cao cường độ ánh sáng môi trường làm

việc cho công nhân.


12

Giải pháp số 4.2.1 Tăng cường các tấm chiếu sáng trên mái nhà để tận dụng

ánh sáng tự nhiên.


5.000.000

Giải pháp vừa hiệu quả vừa nâng cao cường độ ánh sáng môi trường làm

việc cho công nhân.


13

Giải pháp số 4.2.3 Bổ sung các quả cầu thông gió trên mái nhà.


15.000.000

Giải pháp vừa hiệu quả vừa nâng cao cường độ ánh sáng, đối lưu không khí môi trường làm việc

cho công nhân.




14

Giải phái 5.1.1 Cải tạo hệ thống xử lý nước thải


800.000.000

Giải pháp vừa hiệu quả và đảm bảo môi trường nước thải đạt QCVN trước khi

thải ra môi trường.

15

Tổng cộng

1.845.000.000


Để hoàn thiện dây chuyền sản xuất đáp ứng được điều kiện môi trường và tiết kiệm năng lượng, duy trì sản xuất tiết kiệm, hiệu quả Công ty sẽ triển khai ngay các giải pháp đầu tư dài hạn và có mức chi phí cao so với đơn vị khi có được sự hỗ trợ kinh phí từ dự án, bao gồm:

1. Xây dựng hệ thống buồng kín hạn chế thất thoát sơn và thu gom

2. Lắp bảo ôn, biến tần cho máy sấy và máy thổi, băng chuyền.

3. Cải tạo hệ thống xử lý nước thải

3.3.4.3. Chi phí cho SXSH cho Nhà máy

Tổng chi phí cho SXSH tại nhà máy 1.845.000.000VNĐ ( Bằng chữ: Một tỷ tám trăm bốn mươi lăm triệu đồng chẵn)

3.4. Đề xuất các giải pháp SXSH cho Nhà máy

3.4.1. Chính sách môi trường

Nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của nhà nước về Luật bảo vệ môi trường. Đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, giảm thiểu các ô nhiễm đến khu dân cư xung quanh có đầy đủ các điều kiện an toàn vệ sinh lao động cho công nhân. Tái sử dụng các chất thải phục vụ mục tiêu sản xuất và phát triển bền vững.

3.4.2. Mục tiêu cần đạt được

Hiện nay, tại nhà máy các chỉ số ô nhiễm nước thải có một số chỉ tiêu vượt quá giới hạn cho phép của QCVN, nhà máy cần kiểm soát và cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý nước thải để hạn chế các chỉ số ô nhiễm môi trường nước thải ở mức thấp nhất.

Các chỉ số ô nhiễm khí thải đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN, nhà máy cần kiểm soát và hạn chế các chỉ số ô nhiễm môi trường không khí thải ở mức thấp nhất.



trình.

Giảm 100% các rò rỉ, rơi vãi bột sơn trong khâu trung gian và sản xuất của quá


Giảm 20 - 30% tiêu thụ điện năng bằng các giải pháp thay đổi bóng đèn tiết

kiệm năng lượng, lắp đặt các thiết bị phụ trợ tiết kiệm năng lượng.

Kiểm soát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như đánh giá hiệu quả thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

3.4.3. Giám sát môi trường

3.4.3.1. Giám sát môi trường không khí

Vị trí giám sát : 02 điểm Trong khu vực sản xuất

Chỉ tiêu giám sát : nhiệt độ, độ ẩm, bụi, CO2,....

3.4.3.2. Tần suất giám sát

Giám sát định kỳ: 02 lần/năm

3.4.3.3. Kinh phí giám sát môi trường

Kinh phí giám sát do công ty chịu trách nhiệm chi trả cho cơ quan quan trắc môi trường và sẽ được tính căn cứ vào khối lượng mẫu phân tích thực tế tại từng thời điểm bao gồm cả chi phí lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu cần giám sát.

Dự kiến kinh phí giám sát môi trường: 7 triệu đồng/năm.

3.4.4. Kế hoạch thực hiện các giải pháp cần đầu tư

Bảng 29: Kế hoạch hoạt động để thực hiện các giải pháp SXSH



Giải pháp

Người chịu trách nhiệm

Thời gian thực hiện

Kế hoạch quan trắc cải thiện


Thực hiện các giải pháp có giá trị đầu tư thấp

Nguyễn Công Hùng - Giám đốc Công ty và các cán bộ,

công nhân.


Từ tháng 10/2015


Nghiên cứu khả thi cho các

Nguyễn Công

Từ tháng

Phân tích các yếu



giải pháp còn lại 1.1.3; 2.1.2;

4.3.1 và 5.1.1

Hùng - Giám đốc Công ty và các cán bộ,

công nhân.

01/2016

tố kinh tế, môi trường, kỹ thuật.

Thực hiện các giải pháp còn

Nguyễn Công

Từ tháng


lại 1.1.3; 2.1.2; 4.3.1 và 5.1.1

Hùng - Giám

06/2016


đốc Công ty



và các cán bộ,



công nhân.


3.4.5. Duy trì sản xuất sạch hơn

* Tiếp tục giám sát

- Thực hiện tiêu chuẩn hoá các định mức chi phí sản xuất. Luôn giám sát chặt chẽ các chi phí sản xuất phải nằm trong định mức cho phép.

- Luôn cập nhật các chi phí phục vụ sản xuất: nguyên nhiên liệu, điện, nước. Xác định các chi phí bất thường để tìm ra nguyên nhân gây tổn thất và khắc phục ngay.

* Các công việc tiếp theo

- Tổ chức đào tạo nâng cao nhận thức về SXSH cho công nhân.

- Hướng dẫn công nhân có ý thức cao về thao tác vận hành, chú trọng tới chất lượng sản phẩm và ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, điện... trong sản xuất.

- Liên tục theo dõi và duy trì các kết quả của chương trình SXSH.

3.4.6. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải

Nước thải sản xuất phát sinh trong quá trình hoạt động giai đoạn I của nhà máy bao gồm 3 dòng thải chính: Dòng 1: phát sinh từ quá trình tẩy rửa bề mặt trong đó có chứa các thành phần: H3PO4, C6H14O2, HF ,….

Dòng 2: chứa các thành phẩn HNO3, CrO3, NaNO3, Al3+,…. .

Dòng 3: phát sinh từ quá trình rửa vật liệu lọc gồm nhựa PS và vật liệu hấp phụ định kỳ 6 tháng/lần với lượng nước thải là 600 lít/lần thành phần gồm H2SO4, Fe3+, As, Mn,....


Để xử lý các nguồn thải trên công ty đầu tư hệ thống xử lý nước thải với công suất xử lý 15 m3/ngày. Quá trình xử lý nước thải của nhà máy như sau:


Dòng nước thải 1


Dòng nước thải 2


Dòng nước thải 3







Bể điều hòa


Bể phản ứng

H2SO4, FeSO4

Bể lắng

Máy ép bùn

NaOH, Al2(SO4)3,

Polyme

Bồn lọc áp lực

Bùn



Nước sau xử lý đạt QCVN 40:2011/ BTNMT (A)

Hình 13 : Sơ đồ xử lý nước thải sản xuất

Thuyết minh công nghệ xử lý:

Bể điều hòa: Nước thải phát sinh từ quá trình xử lý bề mặt (dòng 1) và mạ sản phẩm (dòng 2) được thu gom tại bể điều hòa. Nước thải thường có lưu lượng và thành phần các chất bẩn không ổn định theo thời gian và không ổn định tùy theo nhu cầu về sản phẩm mạ. Sự dao động này nếu không được điều hoà sẽ ảnh hưởng đến chế độ công tác của trạm xử lý nước thải, đồng thời gây tốn kém nhiều về xây dựng cơ bản và quản lý. Do vậy, nước thải đưa vào xử lý cần phải điều hoà nhằm tạo cho dòng nước thải vào hệ thống xử lý gần như không đổi, khắc phục những trở


ngại cho chế độ công tác do lưu lượng và nồng độ nước thải dao động gây ra và đồng thời nâng cao hiệu suất xử lý cho toàn bộ dây chuyền. Sau khi nước thải được thu gom tại bể điều hòa được đưa sang bể phản ứng.

Bể phản ứng:

Tại bể phản ứng nước thải được bổ sung H2SO4 để đạt chỉ tiêu pH = 2 – 3. Sau đó bổ sung FeSO4, tại bể phản ứng xảy ra các phản ứng sau:

2CrO3+ 6FeSO4+ 6H2SO4 = 3Fe2(SO4)3 + 6H2O + Cr2(SO4)3 ↓ Al3+ + PO4 3- = AlPO4

Fe2+ + PO4 3- = Fe3(PO4)2

Dưới tác dụng của hệ thống cánh khuấy với tốc độ lớn được lắp đặt trong bể, các hóa chất được hòa trộn nhanh và đều vào trong nước thải. Hỗn hợp nước thải này tự chảy qua bể lắng tạo bông.

Bể lắng:

Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng không thể tách được các chất gây ô nhiễm bẩn ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có kích thước quá nhỏ. Để tách các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng phương pháp lắng, cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác động tương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết thành tập hợp các hạt, nhằm tăng kích thước của chúng. Việc khử các hạt keo rắn bằng lắng trọng lượng đòi hỏi trước hết cần trung hòa điện tích của chúng, sau đó liên kết chúng với nhau. Những hạt rắn lơ lửng mang điện tích âm trong nước sẽ hút các ion trái dấu. Để giúp các thành phần chất rắn hòa tan hoặc chất rắn lơ lửng có kích thước nhỏ có thể lắng được, tại bể lắng bổ sung hóa chất

keo tụ là Al2(SO4)3 và chất trợ keo là polyme. Chất rắn keo tụ tạo ra các hạt có khả năng liên kết là: AlOH2+, Al(OH)2+, Al3+, Al(OH)4-.

Trong quá trình lắng NaOH đồng thời được bổ sung vào bể để trung hòa và kết tủa kim loại có trong bể.

Al 3+ + 3 OH- = Al(OH)3 ↓

Cr3+ + 3 OH- = Cr(OH)3 ↓ Fe2+ + 2 OH- = Fe(OH)2 ↓


Fe3+ + 3 OH- = Fe(OH)3 ↓ Mn2+ + 2OH- = Mn(OH)2 ↓ 2 AsO33- + O2 → 2AsO43-

Fe(OH)3 + H3AsO4 → [FeAsO4] + 3H2O

Sau quá trình keo tụ, bùn tại bể lắng được hút và ép tại máy ép bùn. Nước trong được chảy tràn sang hệ thống lọc áp lực 1 để xử lý tiếp.

Bể lọc áp lực: Vật liệu trong hệ thống lọc áp lực gồm các hạt anion, cation, than hoạt tính. Các chất rắn không tan và tan đều được giữ lại khi nước đi qua các lớp vật liệu lọc, nước trở nên sạch hơn sau khi qua hệ thống, lớp đáy có chức năng phân phối và chịu lực được tạo thành từ hạt sỏi.

Bảng 30: Thông số kỹ thuật của các hạng mục trong HTXLNT


STT

Hạng mục

Số lượng

Đặc tính kỹ thuật

1

Bể điều hòa

2 bể

17 m3

2

Bể phản ứng

1 bể

15 m3

3

Bể lắng

1 bể

18 m3

4

Bể lọc áp lực

1 cái

0,7 m3

9

Máy lọc ép khung bản

1 cái

Công suất 2 m3/h

Sau khi xử lý tại bể lọc áp lực, nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B).

Xem tất cả 109 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí