Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van sử dụng dây chằng nhân tạo trong bệnh hở van hai lá - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN VĂN NGHĨA


NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬA VAN SỬ DỤNG DÂY CHẰNG NHÂN TẠO TRONG BỆNH HỞ VAN HAI LÁ


Chuyên ngành: Ngoại lồng ngực Mã số: 62720124


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHAN

2. PGS.TS. HỒ HUỲNH QUANG TRÍ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào.


Tác giả


Nguyễn Văn Nghĩa


MỤC LỤC


Trang


LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT và THUẬT NGỮ ANH - VIỆT iv

DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii

DANH MỤC HÌNH viii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 TỔNG QUAN 3

1.1. Giải phẫu học van hai lá 3

1.2. Bệnh lý hở van hai lá 12

1.3. Chẩn đoán 19

1.4. Điều trị 24

1.5. Dây chằng nhân tạo 30

1.6. Những kỹ thuật mới trong phẫu thuật sửa van hai lá có sử dụng dây chằng nhân tạo 39

1.7. Sự thay đổi cấu trúc và chức năng thất trái sau phẫu thuật sửa van hai lá

......................................................................................................................... 40

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46

2.1. Đối tượng nghiên cứu 46

2.2. Phương pháp nghiên cứu 46

2.3. Đánh giá kết quả 53

2.4. Phương pháp thu thập số liệu 54

2.5. Các biến số nghiên cứu cần thu thập 55

2.6. Phân tích số liệu thống kê 60

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu y sinh 61

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62

3.1. Kết quả chung của nghiên cứu 62

3.2. Đánh giá kết quả ngắn hạn và trung hạn 79

3.3. Sự cải thiện về cấu trúc và chức năng thất trái sau phẫu thuật 85

Chương 4: BÀN LUẬN 89

4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của nghiên cứu 89

4.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật sớm và trung hạn 113

4.3. Đánh giá sự thay đổi cấu trúc thất trái sau phẫu thuật sửa van hai lá sử dụng dây chằng nhân tạo 121

KẾT LUẬN 128

KIẾN NGHỊ 130

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

- Các bảng chi tiết theo dòi sự thay đổi cấu trúc và chức năng thất trái sau phẫu thuật từ 3 tháng đến 5 năm

- Phiếu thu thập số liệu

- Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu

- Một số hình ảnh minh họa

- Chấp thuận Hội đồng y đức

- Danh sách bệnh nhân


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT và THUẬT NGỮ ANH - VIỆT


Viết tắt

Tiếng Việt

Tiếng Anh

AHA

Hiệp hội Tim Hoa Kỳ

American Heart Association

ECMO

Oxy hóa bằng màng ngoài cơ thể

Extracorporeal Membrane

Oxygenation

EF

Phân suất tống máu

Ejection Fraction

ePTFE

Chỉ dây chằng nhân tạo

Expanded polytetra fluoroethylene

EROA

Diện tích lỗ dòng hở hiệu quả

Effective Regurgitant Orifice Area

ESC

Hiệp hội Tim Châu Âu

European Society of Cardiology

KLCTT

Khối lượng cơ thất trái


Loop

Chỉ nhân tạo đa vòng


LVESD

Đường kính thất trái cuối tâm thu

Left ventricular End Systolic

Diameter

LVIDd

Đường kính thất trái cuối tâm

trương

Left ventricular Internal Diameter

– Diastole

LVIDs

Đường kính thất trái cuối tâm thu

Left ventricular Internal Diameter

– Systole

MSCT

Chụp cắt lớp vi tính

Multisliced Computed

Tomography

NYHA

Hội Tim mạch New York

New York Heart Association

PAPs

Áp lực động mạch phổi tâm thu

Pulmonary artery pressure –

Systole

STS

Hiệp hội Phẫu thuật Lồng ngực

Hoa Kỳ

The Society of Thoracic Surgeons

VC

Vùng hẹp nhất dòng hở

Vena contracta

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van sử dụng dây chằng nhân tạo trong bệnh hở van hai lá - 1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Thương tổn van theo loại bệnh lý hở van hai lá 15

Bảng 1.2: Các tiêu chuẩn thường dùng lượng giá độ nặng hở van hai lá 23

Bảng 1.3. Chỉ định phẫu thuật của hở van hai lá nặng nguyên phát theo Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ (AHA) 25

Bảng 1.4. Kỹ thuật sửa van hai lá do sa lá trước 26

Bảng 1.5. Kỹ thuật sửa van trong sa lá sau 28

Bảng 1.6. Kỹ thuật sửa van sa diện rộng do trụ cơ 29

Bảng 1.7. Kỹ thuật sửa van trong sa mép van 29

Bảng 1.8. So sánh chỉ Gore-Tex (ePTFE) và loại chỉ thông thường khác 30

Bảng 2.1. Nhóm biến số chu phẫu 58

Bảng 3.1. Tuổi và giới tính trong nghiên cứu 62

Bảng 3.2. Cân nặng, chiều cao và chỉ số khối cơ thể của bệnh nhân 64

Bảng 3.3. Phân độ suy tim trước mổ, chỉ số tim – lồng ngực, và dung tích hồng cầu 65

Bảng 3.4. Phân bố vị trí của hở van hai lá loại II theo phân loại của Carpentier 66

Bảng 3.5. Các đặc tính về siêu âm tim trước phẫu thuật 67

Bảng 3.6. Mức độ hở van 2 lá trước phẫu thuật 68

Bảng 3.7. Các thông số phẫu thuật 68

Bảng 3.8. Trụ cơ gắn dây chằng nhân tạo 70

Bảng 3.9. Loại vòng van 2 lá sử dụng trong phẫu thuật 71

Bảng 3.10. Rung nhĩ và hở van 3 lá đi kèm trước phẫu thuật 72

Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân theo loại phẫu thuật đi kèm 72

Bảng 3.12. Vòng van 3 lá sử dụng trong phẫu thuật 73

Bảng 3.13. Các thông số hồi sức 74

Bảng 3.14. Hở van hai lá tồn lưu trên siêu âm sớm sau phẫu thuật. 75

Bảng 3.15. Diễn tiến theo dòi hở van hai lá sau phẫu thuật 75

Bảng 3.16. Biến chứng sớm sau phẫu thuật 76

Bảng 3.17. Đặc điểm siêu âm tim sau phẫu thuật 1 tháng 78

Bảng 3.18. Liên quan của đặc điểm bệnh nhân và kết quả điều trị 80

Bảng 3.19. Liên quan của đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật và kết quả điều trị 80

Bảng 3.20. Liên quan của các đặc điểm siêu âm tim trước phẫu thuật và kết quả điều trị 81

Bảng 3.21. Liên quan của đặc điểm hậu phẫu và kết quả điều trị 82

Bảng 3.22. Kết quả trung hạn 83

Bảng 4.1 Tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu 89

Bảng 4.2. Tỷ lệ nam, nữ trong các nghiên cứu 91

Bảng 4.3. Phân độ suy tim trước phẫu thuật với các nghiên cứu khác 92

Bảng 4.4. Nhịp tim trước phẫu thuật 93

Bảng 4.5. Phân loại hở van hai lá trên siêu âm tim theo Carpentier của các nghiên cứu 94

Bảng 4.7. So sánh thời gian kẹp động mạch chủ và thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể giữa các tác giả 97

Bảng 4.6. Thương tổn riêng phần trên lá trước, lá sau và cả hai lá van 98

Bảng 4.8. Khoảng cách khâu dây chằng nhân tạo trên lá van 109

Bảng 4.9. Tỷ lệ đặt vòng van nhân tạo so với các nghiên cứu 111

Bảng 4.10. Thời gian thở máy, hồi sức so với các nghiên cứu 113

Bảng 4.11. Biến chứng sớm và tỉ lệ tử vong 114

Bảng 4.12. Sự thay đổi về phân suất tống máu và kích thước buồng tim sau phẫu thuật 116

Bảng 4.13. Sự thay đổi các chỉ số thất trái trước và ngay sau phẫu thuật 122

Bảng 4.14. Sự thay đổi các chỉ số đánh giá thất trái qua 5 năm theo dòi 124


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới tính 63

Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 63

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ rung nhĩ trước phẫu thuật 64

Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo mức độ suy tim 65

Biểu đồ 3.5. Số cặp dây chằng sử dụng trên mỗi bệnh nhân 70

Biểu đồ 3.6. Phân bố bệnh nhân theo kích thước vòng van 71

Biểu đồ 3.7. Kết quả phân độ NYHA trước mổ và theo dòi trung hạn 84

Biểu đồ 3.8. Thay đổi chỉ số khối lượng cơ thất trái (g/m2) 85

Biểu đồ 3.9. Thay đổi thể tích thất trái cuối tâm thu (ml) 85

Biểu đồ 3.10. Thay đổi thể tích thất trái cuối tâm trương (ml) 86

Biểu đồ 3.11. Thay đổi phân suất tống máu (EF) 87

Biểu đồ 3.12. Thay đổi áp lực động mạch phổi tâm thu (PAPs) 88

Biểu đồ 4.1. Theo dòi sự thay đổi đường kính thất trái cuối tâm trương qua 5 năm 123

Biểu đồ 4.2. Thay đổi chỉ số co ngắn sợi cơ thất trái (%) 126

Xem tất cả 182 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí